K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

ta có:

a) phân tích : n + 5 = (n+2) +3

vì n+5 chia hết cho n+2 nên suy ra (n+2) +3 chia hết cho n+2.

do n+2 chia hết cho n+2 nên 3 phải chia hết cho n+2. vậy n+2 là ước của 3

Ư(3)={-3,-1,1,3} nên n+2=-3=>n=-5; n+2=-1=>n=-3; n+2=1=>n=-1;n+2=3=>n=1

b) tương tự: 3n+6=3(n-1) +9 chia hết cho n-1

dễ thấy 3(n-1) chia hết cho n-1. nên 9 phải chia hết cho n-1

vậy n-1 là ước của 9

Ư(9)={-9,-3,-1,1,3,9}

n-1=-9=>n=-8.... tương tự bạn tìm được các kết quả n=-2;0;2;4;10

chúc bạn làm được bài

9 tháng 4 2016

(3n+2):(n-1) = 3 + 5/(n-1) 
Để 3n+2 chia hêt cho n-1 
thì n-1 phải là ước của 5 
do đó: 
n-1 = 1 => n = 2 
n-1 = -1 => n = 0 
n-1 = 5 => n = 6 
n-1 = -5 => n = -4 
Vậy n = {-4; 0; 2; 6} 
thì 3n+2 chia hêt cho n-1.

9 tháng 4 2016

n="1" Ta thay n=1 thì 1+1/3*1-2

1+1=2 (1)

3*1-2=1 

1+1/3*1-2=2/1=2

18 tháng 10 2015

a.(n+6)^2-(n-6)^2

=n^2+2*2*6+6^2-n^2-2*2*6+6^2

=6^2+6^2

=36+36

=74

mà 74=24*3

=> (2+6)^2-(n-6)^2 chia hết cho 24

1 tháng 8 2015

a. 6 chia hết cho n-2

=> \(n-2\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

=> \(n\in\left\{-4;-1;0;1;3;4;5;8\right\}\)

b. 15 chia hết cho n+4

=> \(n+4\inƯ\left(15\right)=\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)

=> \(n\in\left\{-19;-9;-7;-5;-3;-1;1;11\right\}\)

1 tháng 8 2015

thu phuong đúng rồi, những số âm thì loại ra nha

8 tháng 11 2015

ta có : 2n^2 +n-7 chia hết cho n- 2

       (2n^2 +n-7)-4n(n-2) chia hết cho n-2

      2n^2+n-7 - 2n^ 2 -4 chia hết cho n-2

     n-7 - 4 chia hết cho n-2

    n-2-9 chia hết cho n-2

=> -9 chia hết cho n-2

=> n-2= -1;1;-3;3;-9;9

=> n= 1;3;-1;5;-7;11

     

12 tháng 11 2019

2. Câu hỏi của lekhanhhung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath