K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2015

Hay cong nhận là hay, cho bạn 10 điểm về bài thơ này! Lê quang phúc ạ

18 tháng 6 2015

Thơ tui cũng chì 4 hàng

làm rồi dòng 1 bắt đầu dòng 2 

dòng 3 sáu chữ Thế thôi 

hết luôn dòng 4 là hết luôn bài ! 

9 tháng 3 2019

thơ hay nhỉ

Thơ bá đạo quá

hic

23 tháng 10 2017

hay  lắm!!!! b tự làm ?

23 tháng 10 2017

nghe lạ,ngộ mà hay nhỉ

4 tháng 1 2019

_Cạn ngôn :>

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

a. Điểm tương đồng giữa các hình ảnh “những câu thơ”, “những bài hát” và “đôi mắt em” ở sáu dòng thơ cuối: gợi cho ta nghĩ đến cái đẹp trường tồn của nghệ thuật và tình yêu, vì nó sống mãi trong tâm hồn con người.

b. Điểm khác biệt giữa những hình ảnh trên với hình ảnh “những chiếc lá” ở sáu dòng thơ đầu: một bên là cái đẹp và sự trường tồn, một bên là sự huỷ hoại và tàn phai.

Trò chơi ô chữĐiền từ vào các ô trống theo hàng ngang :Dòng 1 : Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ P)Dòng 2 : Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ L).Dòng 3 : Đồ mặc có hai ống (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Q).Dòng 4 : Nhỏ xíu, giống tên thành phố của bạn Mít trong một bài tập đọc em đã...
Đọc tiếp

Trò chơi ô chữ

Điền từ vào các ô trống theo hàng ngang :

Dòng 1 : Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ P)

Dòng 2 : Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ L).

Dòng 3 : Đồ mặc có hai ống (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Q).

Dòng 4 : Nhỏ xíu, giống tên thành phố của bạn Mít trong một bài tập đọc em đã học (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T).

Dòng 5 : Vật dùng để viết chữ trên giấy (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ B).

Dòng 6 : Thứ ngắt từ trên cây, thưòng dùng để tặng nhau hoặc trang trí (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ H).

Dòng 7 : Tên ngày trong tuần, sau ngày thứ ba (có 2 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T).

Dòng 8 : Nơi thợ làm việc (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ X).

Dòng 9 : Trái nghĩa với trắng (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Đ).

Dòng 10 : Đồ vật dùng để ngồi (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ G).

Tiết 7 Tuần 9 trang 42 VBT Tiếng Việt 2 Tập 1 | Hay nhất Giải vở bài tập Tiếng Việt 2

1
Trò chơi ô chữ :Dựa vào phần gợi ý để tìm đáp án thích hợp.a) Có thể điền từ nào vào các ô trống theo hàng ngang?- Dòng 1: Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ P)- Dòng 2 : Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ L)- Dòng 3 : Đồ mặc có 2 ống (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Q)- Dòng 4 : Nhỏ...
Đọc tiếp

Trò chơi ô chữ :

Dựa vào phần gợi ý để tìm đáp án thích hợp.

a) Có thể điền từ nào vào các ô trống theo hàng ngang?

- Dòng 1: Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ P)

- Dòng 2 : Tập giấy ghi ngày, tháng trong năm (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ L)

- Dòng 3 : Đồ mặc có 2 ống (có 4 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Q)

- Dòng 4 : Nhỏ xíu, giống tên thành phố của bạn Mít trong một bài tập đọc em đã học. (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T)

- Dòng 5 : Vật dùng để ghi lại chữ viết trên giấy (có 3 chữ cái. Bắt đầu bằng chữ B)

- Dòng 6 : Thứ ngắt trên cây, thường dùng để tặng nhau hoặc trang trí (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ H)

- Dòng 7 : Tên ngày trong tuần, sau ngày thứ ba (có 2 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T)

- Dòng 8 : Nơi thợ làm việc (có 5 chữ cái, bắt đầu bằng chữ X)

- Dòng 9 : Trái nghĩa với trắng (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ Đ)

- Dòng 10 : Đồ vật dùng để ngồi (có 3 chữ cái, bắt đầu bằng chữ G)

b. Đọc từ mới xuất hiện ở cột dọc:

1
26 tháng 11 2019

Tiếng Việt lớp 2 Tuần 9 Tiết 8 | Hay nhất Giải bài tập Tiếng Việt 2

b. Đọc từ mới xuất hiện ở cột dọc: PHẦN THƯỞNG

Giải ô chữ:a) Điền từ ngữ thích hợp vào các ô trống ở từng dòng dưới đây :   - Dòng 1 : Cùng nhau ăn các thức ăn bày sẵn trong đêm hội Trung thu.- Dòng 2 : Người chuyên sáng tác âm nhạc.- Dòng 3 : Pháo khi bắn lên nổ trên không trung, tạo thành những chùm tia sáng màu sắc rực rỡ, thường có trong đêm hội.- Dòng 4 : Thiên thể được gọi là chị Hằng trong đêm Trung thu.- Dòng 5 : Đi thăm...
Đọc tiếp

Giải ô chữ:

a) Điền từ ngữ thích hợp vào các ô trống ở từng dòng dưới đây :

 

- Dòng 1 : Cùng nhau ăn các thức ăn bày sẵn trong đêm hội Trung thu.

- Dòng 2 : Người chuyên sáng tác âm nhạc.

- Dòng 3 : Pháo khi bắn lên nổ trên không trung, tạo thành những chùm tia sáng màu sắc rực rỡ, thường có trong đêm hội.

- Dòng 4 : Thiên thể được gọi là chị Hằng trong đêm Trung thu.

- Dòng 5 : Đi thăm cảnh đẹp, bảo tàng, di tích lịch sử, .... (có 8 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T).

- Dòng 6 : Cùng nghĩa với đánh đàn (có 7 chữ cái, bắt đắu bằng chữ C)

- Dòng 7 : Từ tiếp theo của câu sau : Nhờ thông minh, chăm chỉ, Trần Quốc Khái đỗ ...

- Dòng 8 : Hai chữ cuối của dòng thơ Các anh về xôn xao làng ...

b) Viết từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in đậm.

1
8 tháng 2 2017

a)

Giải vở bài tập Tiếng Việt 3 | Giải VBT Tiếng Việt 3

b) PHÁT MINH

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

     Chú ý những từ ngữ được nêu ra trong đề bài.

Lời giải chi tiết:

- Từ “một người” (dòng 8) có thể chỉ chủ thể trữ tình hoặc một học sinh.

- Từ “tôi” (dòng 16) có thể chỉ chủ thể trữ tình.

- Từ “anh” (các dòng thơ khác) có thể chỉ chủ thể trữ tình.

→ Việc tác giả sử dụng các từ ngữ nhân xưng như vậy để tránh trường hợp lặp từ trong các câu thơ.

7 tháng 5 2023

- Từ “một người” (dòng 8) có thể chỉ chủ thể trữ tình hoặc một học sinh.

- Từ “tôi” (dòng 16) có thể chỉ chủ thể trữ tình.

- Từ “anh” (các dòng thơ khác) có thể chỉ chủ thể trữ tình.

=> Việc tác giả sử dụng các từ ngữ nhân xưng như vậy để tránh trường hợp lặp từ trong các câu thơ.