K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2017

\(\frac{3}{10}x\frac{5}{6}=4x\frac{7}{18}=\frac{14}{9}x\frac{9}{14}=1\)

22 tháng 1 2017

kia là dấu nhân phải ko??

Nếu vậy ta có: (rút gọn từng cái rồi ráp lại cho dễ)

\(\frac{3}{10}\times\frac{5}{6}=\frac{1}{2}\times\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\left(rutgoncheo\right)\)

\(\frac{7}{18}\times\frac{9}{14}=\frac{1}{2}\times\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\left(rutgoncheo\right)\)

Ráp lại có: \(\frac{1}{4}\times\frac{1}{4}=\frac{1}{16}\)

6 tháng 3 2017

~ So sad :( !! ~

\(A=\frac{31}{60}\)

I thinks so ! Sad

9 tháng 4 2017

\(\frac{x^9-1}{x^9+1}=7\)=>x9-1=7x9+1

=>x9=\(\frac{-8}{6}\)

=>(x9)2=(\(\frac{-8}{6}\))2

=>x18=\(\frac{16}{9}\)=>..................................

10 tháng 4 2017

mơn bạn

21 tháng 6 2017

mk chỉ biết làm bài 1 và bài 4 thôi

1)           giải

gọi x là tử

Ta có: x/25=15/10

          =>2x/50=75/50

         =>2x=75

        =>x=75:2

       =>x=37,5 

4)        giải

1/5 số m vải là : 45 x 1/5 = 9 ( m )

May mỗi cái túi cần : 9 : 12 = 0,75 ( m )

Đáp số : 0,75m

21 tháng 6 2017

1. Đặt phân số đó là : \(\frac{a}{25}\),ta có :

\(\frac{a}{25}=\frac{15}{10}\)

\(10a=25\cdot15\)

\(10a=375\)

\(a=37,5\)

4. 1/5 số mét vải :

\(45\cdot\frac{1}{5}=9\left(m\right)\)

Mỗi cái túi may hết số m vải là :

\(\frac{9}{12}=0,75\left(m\right)\)

2.\(\frac{3}{10}\cdot\frac{5}{6}\cdot\frac{7}{18}\cdot\frac{9}{14}\)

\(=\frac{3\cdot5\cdot7\cdot9}{10\cdot6\cdot18\cdot14}\)

\(=\frac{3\cdot5\cdot7\cdot9}{5\cdot2\cdot2\cdot3\cdot9\cdot2\cdot7\cdot2}\)

\(=\frac{1}{2\cdot2\cdot2\cdot2}=\frac{1}{2^4}\)

\(=\frac{1}{16}\)

3.Tổng số tuổi hai mẹ con :

25 x 2 = 50 (tuổi)

Tuổi mẹ hiện nay :

(50+28):2=39(tuổi)

19 tháng 1 2022

\(\frac{1}{5}=\frac{1.3}{5.3}=\frac{3}{15}\)

\(\frac{-10}{55}=\frac{-10\div5}{55\div5}=\frac{-2}{11}\)

Vậy ba cặp số phân số bằng nhau sau khi sử dụng tính chất cơ bản

19 tháng 1 2022

2 .

\(\frac{-12}{-3}=\frac{-12:3}{-3:3}=\frac{-4}{-1};\frac{7}{-35}=\frac{7:7}{-35:7}=\frac{1}{-5};\frac{-9}{27}=\frac{-9:9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)

3 .

\(15min=\frac{1}{4}\)giờ

\(90min=\frac{3}{2}\)giờ

9 tháng 4 2019

\(\frac{156}{6}\)\(\frac{26}{1}\)= 26

9 tháng 4 2019

\(9:\frac{3}{5}\cdot\frac{4}{15}=\frac{3}{5}\cdot\frac{4}{15}=\frac{4}{25}\)

\(\frac{156}{6}=26\)

15 tháng 10 2019

1. P = \(\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{x^2+x-6}+\frac{1}{2-x}\)                       ĐKXĐ: \(x\ne-3\),  \(x\ne2\)

       = \(\frac{x+2}{x+3}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{1}{x-2}\)

       = \(\frac{x^2-4}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\frac{x+3}{x-2}\)

       = \(\frac{x^2-4-5-x-3}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

       = \(\frac{x^2-x-12}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

       = \(\frac{\left(x-4\right)\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

       = \(\frac{x-4}{x-2}\)

2. P=\(\frac{-3}{4}\)

<=> \(\frac{x-4}{x-2}=\frac{-3}{4}\)

<=> 4 ( x - 4 ) = -3  ( x - 2 )

<=> 4x - 16 = -3x + 6

<=> 7x = 2 

<=> x = \(\frac{22}{7}\)

3. \(x^2-9=0\)

<=> ( x -3 ) ( x + 3 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\x=-3\left(ktm\right)\end{cases}}\)

-> P = \(\frac{3-4}{3-2}\) = -1

18 tháng 1 2021

\(A=\frac{2x-9}{x^2-5x+6}-\frac{x+3}{x-2}-\frac{2x+4}{3-x}\)

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne3\end{cases}}\)

\(A=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{x+3}{x-2}+\frac{2x+4}{x-3}\)

\(=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{\left(2x+4\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{x^2-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\frac{2x^2-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{2x-9-x^2+9+2x^2-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{x^2+2x-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\frac{x+4}{x-3}\)

b) Ta có : \(A=\frac{x+4}{x-3}=\frac{x-3+7}{x-3}=1+\frac{7}{x-3}\)

Để A đạt giá trị nguyên thì \(\frac{7}{x-3}\)đạt giá trị nguyên

=> 7 ⋮ x - 3

=> x - 3 ∈ Ư(7) = { ±1 ; ±7 }

x-31-17-7
x4210-4

So với ĐKXĐ ta thấy x = 4 , x = 10 , x = -4 thỏa mãn 

Vậy với x ∈ { ±4 ; 10 } thì A đạt giá trị nguyên

18 tháng 1 2021

(....) dùng để nhìn được chữ số ở phân số cuối cùng thôi, ko dùng để làm gì.

( ác ) là từ ( các ) 

(gia strij) là từ ( giá trị )

\(\frac{1}{60}\)bạn nhé

17 tháng 5 2021

1/60 nhe