K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2017

ta có 

số số hạng là 

(n-1) : 1 + 1 = n + 1 

tổng là 

(n+1) x ( n+1) : 2 = 820 

=> (n+1)^2 = 820 x 2 

=>(n + 1)^2= 1640 

=. n + 1 = ...

10 tháng 1 2017

n=40 nha

18 tháng 1 2017

n=36,a=6

11 tháng 8 2016

bài như cc

13 tháng 6 2018

Ta có:

1+ 2+ 3+ 4+...+ n= 1999

Suy ra: (n+ 1)n* 2= 1999

            (n+ 1)n= 3998

  Vì  tích của 2 số tự nhiên liên tiếp không có tận cùng là 8 nên không có điều kiện nào thỏa mãn.

13 tháng 6 2018

Bài này áp dụng công thức chung để tỉnh tổng: 1+2+3+...+n = \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)=1999

<=> n(n + 1) = 2.1999 [ số 1999 là số nguyên tố] , ko có \(n\in N\) thỏa mãn

Do đó: ko có số tự nhiên n nào thỏa mãn đề bài 

a,2n=16

=>2n=24

=>n=4

Vậy n=4

b,4n=64

=>4n=43

=>n=3

Vậy n=3

c,15n=225

=>15n=152

=>n=2

Vậy n=2

1 tháng 10 2015

a) 2n = 16

Mà 24 = 16

=> n = 4

b) 4n = 64

Mà 43 = 64

=> n = 3

c) 15n = 225

Mà 152 = 225

=> n = 2

25 tháng 5 2016

Ta có: 2000 < 5n < 2013

=> 5n = 2001 ; 2002

Vì các số trên không chia hết cho 5 

Nên n không là số tự nhiên (vô lý)

Vậy không có số tụ nhiên n thỏa mãn

25 tháng 10 2015

1+2+3+4+...+n=465

\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}=465\)

n.(n+1)=465.2

n.(n+1)=912

n.(n+1)=30.31

=>n=30

25 tháng 10 2015

Vào đây:Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

12 tháng 11 2019

2. Câu hỏi của lekhanhhung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath