K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2020

a) +) Nếu 2 số đó cùng chẵn \(\Rightarrow\)cả 2 số đó đều \(⋮2\)\(\Rightarrow\)Tổng \(⋮2\)(1)

+) Nếu 2 số đó cùng lẻ

Gọi 2 số lẻ lần lượt là \(2a+1\)và \(2b+1\)\(a,b\inℕ\))

Ta có: \(\left(2a+1\right)+\left(2b+1\right)=4b+2=2\left(2b+1\right)⋮2\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrowđpcm\)

b) Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là \(a\)\(a+1\)\(a+2\)\(a\inℕ\))

Ta có: \(a+\left(a+1\right)+\left(a+2\right)=3a+3=3\left(a+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrowđpcm\)

14 tháng 10 2017

a) Ta có : 2 số tự nhiên liên tiếp là : 2k và 2k + 1 trong đó 2k chia hết cho 2

b) Ta có : 3 số tự nhiên liên tiếp là 3k ; 3k + 1 và 3k + 2 trong đó 3k chia hết cho 3

c) Ta có : 3 số tự nhiên liên tiếp là 3k ; 3k + 1 và 3k + 2 

      3k + 3k + 1 + 3k + 2 = ( 3k + 3k + 3k ) + ( 2 + 1 ) = 9k + 3

\(\hept{\begin{cases}9k⋮3\\3⋮3\end{cases}\Rightarrow\left(9k+3\right)⋮3}\)

d) Tương tự

14 tháng 10 2017

tk mk nhá

30 tháng 10 2015

A)Gọi hai số chẵn liên tiếp là 2k; 2k+2(k:số tự nhiên) 
            Ta có:

2k.(2k+2) =4k^2+4k =4k.(k+1) 
Vì tích hai số tư nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 
=>k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1) chia hết cho 2*4=8 

=>4k(k+1) chia hết cho 8(ĐPCM)

30 tháng 10 2015

Gọi hai số chẵn liên tiếp là 2k; 2k+2(k:số tự nhiên) 
Ta có: 2k.(2k+2) =4k^2+4k =4k.(k+1) 
Vì tích hai số tư nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 
Nên k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1) chia hết cho 2*4=8 

=> 4k(k+1) chia hết cho 8

10 tháng 8 2023

a) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên \(10^{10}-1=10...0-1=99...9\)

Nên: \(10^{10}-1⋮9\)

b) Ta có: \(10^{10}=10...0\) nên: \(10^{10}+2=10...0+2=10...2\)

Mà: \(1+0+...+2=3\)

Nên: \(10^{10}+2⋮3\)

c) Gọi số chẵn đó \(a\) số chẵn tiếp theo là:\(a+2\)

Mà tổng của 2 số chẵn đó là:

\(a+a+2=2a+2=2\left(a+1\right)\) không chia hết cho 4 nên 

Tổng của 2 số chẵn liên tiêp ko chia hết cho 4

10 tháng 8 2023

d) Gọi hai số tự nhiên đó là: \(a,a+1\)

Tích của 2 số tự nhiên đó là:

\(a\left(a+1\right)=a^2+a\) 

Nếu a là số lẻ thì \(a^2\) lẻ nên \(a^2+a\) là chẳn

Nếu a là số chẵn thì \(a^2\) chẵn nên \(a^2+a\) là chẵn 

Vậy tích của hai số liên tiếp là chẵn

e) Gọi hai số đó là: \(2a,2a+2\)

Tích của hai số đó là:

\(2a\cdot\left(2a+2\right)=4a^2+4a=4a\left(a+1\right)\) 

4a(a+1) chia hết cho 8 nên

Tích của hai số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 8

1 tháng 10 2019

a )Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là :3k;  3k + 1 ; 3k + 2 ( k thuộc N )

- > Tổng 3 số đó là 3k + ( 3k + 1 ) + ( 3k + 2 ) = 9k +3 = 3 ( 3k + 1 ) 

Vì 3 ( 3k + 1 ) chia hết cho 3 - > đpcm

b ) Gọi 5 số chẵn liên tiếp là 5k ; 5k + 1 ; 5k + 2 ; 5k + 3; 5k + 4 ( k thuộc N, k chẵn )

- > Tổng 5 số đó là : 5k + ( 5k +1 ) + ( 5k +2 ) + ( 5k + 3 ) + ( 5k + 4 )

= 25 k + 10

25k = 25 . 2m ( k là số chẵn nên đc viết dưới dạng 2m, m thuộc N ) 

= 50m chia hết cho 10; 10 cũng chia hết cho 10

Mà tổng 2 số chia hết cho 10 sẽ chia hết cho 10

- > đpcm

22 tháng 2 2020

a)Gọi ba số nguyên liên tiếp là a, a+1, a+2
ta có cấc+a+1+a+2=3a+3 
vì 3a chia hết cho 3
3 chia hết cho 3
nên tổng của 3 số nguyên liên tiếp thì chia hết cho 3
b)Gọi 5 số nguyên liên tiếp là a,a+1,a+2.a+3.a+4
ta có:a+a+1+a+2+a+3+a+4=10a+5 chia hết cho 5

chúc bạn học tốt !!!

30 tháng 10 2016

gọi 2 số chẵn tự nhiên liên tiếp là a,a+2

nếu a chia hết cho 4 thì bài toán dc giải

a=4k+2 thì 4+2=4k+4 chia hết cho 4

30 tháng 10 2016

gọi n là tn số chẵn   thì 

nếu \(n:4\)dư 2 thì n +2 chia hết cho 4

còn n+2 chia 4 dư 2 thì n chia hết cho 4