K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2020

ko biết

11 tháng 5 2022

Lên mạng đầy ă cậu :))))))

Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn sau rồi thực hiện yêu cầu bên dưới:'' Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối;ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da , nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ , nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng''a/ Đoạn văn trên đc trích từ tác phẩm nào ? Ai là tác giả của tác phẩm đó.?b/Xác định...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc kĩ đoạn văn sau rồi thực hiện yêu cầu bên dưới:

'' Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối;ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da , nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ , nghìn xác này gói trong da ngựa ta cũng vui lòng''

a/ Đoạn văn trên đc trích từ tác phẩm nào ? Ai là tác giả của tác phẩm đó.?

b/Xác định biện pháp nghệ thuật trong đoạn trích và phân tích tác dụng?

Câu 2: Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu trong đó có 1 câu cảm thán ,phân tích khổ thơ sau:

''Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng.

Cả thân hình nồng thở vị xa xăm,

Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm 

Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ''

Câu 3: 1 số bạn của em đang đua đòi theo lối ăn mặc ko lành mạnh .Em hãy viết 1 bài văn nghị luận để thuyết phục các bn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.

2
5 tháng 8 2021
Câu1 Đoạn văn trích trong văn bản "Hịch tướng si"-Trần Quốc Tuấn Trong đoạn văn tác giả sử dụng biện pháp tu từ liệt kê "tới bữa qyên ăn,nửa đêm vỗ gối,ruột đau như cắt,nc mắt đầm đìa,chỉ căm tức chx xả thịt lột da luốt gan,uống máu quân thù" Td:tạo sự cân xứng nhịp nhàng cho lời văn đồng thời diễn tả sâu sắc trân thực nỗi lòng của vị chủ tướng hết lòng vì nước, vì dân
5 tháng 8 2021
Câu 2-3 tự lm nha 😁
Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi“ … Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

“ … Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau ! Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt, lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng…” ( Hịch tướng sĩ- Trần Quốc Tuấn )

1. Cách nói khoa trương ước lệ được thể hiện như thế nào?

2. Tác giả đã lột tả sự ngang ngược và tội ác của giặc ra sao ?

3. Viết một đoạn văn khoảng 10 câu theo kiểu quy nạp, em hãy cảm nhận về thái độ, tình cảm của nhân vật "ta" trong đoạn. Đoạn văn có sử dụng câu cảm thán ( Gạch chân và chỉ rõ 1 câu cảm thán )

 

1
5 tháng 5 2020

1. Cách nói khoa trương ước lệ được dùng để chỉ sự ngang ngược của giặc.

2. - sứ giặc đi lại nghênh ngang... bắt nạt tể phụ.

- thác mệnh ... vét của kho có hạn.

11 tháng 3 2022

em tham khảo như sau nha:

Thanh Hải là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền văn học Việt Nam. Ông đã để lại cho chúng ta nhiều tác phẩm đồ sộ trong đó không thể không nhắc đến thi phẩm "Mùa xuân nho nhỏ". Tác phẩm đã thể hiện xuất sắc hình ảnh mùa xuân thiên nhiên của xứ Huế mộng mơ. Điều này được thể hiện rõ nét qua khổ thơ thứ nhất. Ngay từ những dòng đầu của thi phẩm, người đọc như say sưa, miên man trong bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp "Mọc giữa dòng sông xanh/ Một bông hoa tím biếc". Tác giả đã thật tài tình khi sử dụng nghệ thuật đảo ngữ. Điều này vừa tạo nên một sự sáng tạo, độc đáo, vừa như cho người đọc thấy hình ảnh của những bông hoa tím biếc đang mọc giữa dòng sông. Ôi! Thật là lãng mạn! Màu tím như là biểu tượng đặc trưng của xứ Huế, màu tím ấy cũng đem đến cho người đọc một cảm giác nhẹ nhàng, thanh thản đến nhường nào. Ở những câu thơ tiếp theo, tác giả tiếp tục sử dụng những hình ảnh hết sức giản dị, đặc trưng của xứ Huế "con chim chiền chiện" hơn nữa lại được kết hợp với từ mang tính gọi đáp "ơi". Bên cạnh đó, câu thơ cuối cùng "Tay tôi đưa tôi hứng", đã thể hiện tâm trạng, cảm xúc của tác giả. Thanh Hải đón nhận lấy tất cả những vẻ đẹp của thiên nhiên bằng tất cả trái tim. Hẳn là phải yêu Huế lắ thì tác giả mới có thể vẽ lên một bức tranh đẹp đến thế. Thật cảm ơn nhà văn đã đem đến cho người đọc những áng thơ đẹp đến thế này!

=> Thành phần cảm thán: Ôi

Thành phần tình thái: Hẳn là

Phép lặp: Màu tím như....