K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2021

Về khí Hidro : 

- Ưu điểm : Giá thành rẻ hơn khí heli, khinh khí cầu bay được cao hơn.

- Nhược điểm : Dễ gây cháy nổ, nguy hiểm đến tính mạng người điều khiển.

Về khí Heli : 

- Ưu điểm : An toàn

- Nhược điểm : Giá thành đắt hơn khí hidro

Khí Heli là khí hiếm, khá trơ, không gây cháy nổ. Do đó, để đảm bảo đến mức độ an toàn của người điều khiển khinh khí cầu thì nên dùng khí heli.

22 tháng 4 2021

tham khảo;'

Khí hidro là loại khí không màu, không mùi và không vị, rất dễ cháy, nếu trong không khí bị hòa lẫn hidro từ 4% tới 74% trong điều kiện có lửa sẽ dẫn đến phát nổ, nguy hiểm hơn nữa, trong điều kiện không có ánh sáng và nhiệt độ thấp, dung dịch không khí và khí Hidro có thể tự phát nổ mà không cần tia lửa, nếu không khí và hidro được hòa lẫn ở tỉ lệ 1:1 sẽ dẫn đến phát nổ ở điều kiện ánh sáng thường.
He là nguyên tố nhẹ thứ hai sau Hidro. Ở điều kiện bình thường Heli trơ, không cháy, không hỗ trợ sự cháy, không màu, không mùi, không độc nhưng là một loại khí không thể tổng hợp hay chiết tách từ các hợp chất khác được mà nguồn cung cấp chủ yếu vẫn là nguồn tự nhiên chính vì thế giá thành khí Heli rất cao.

Chính vì những nguyên nhân đó mà ngta k bơm khí H2 vào khinh khí cầu 

3 tháng 5 2022

Khí Heli là khí hiếm, không gây cháy nổ. Do đó, để đảm bảo đến mức độ an toàn của người điều khiển khinh khí cầu thì nên dùng khí heli.

3 tháng 5 2022

vì khí Hidro dễ gây cháy nổ . Khí Heli là khí hiếm, khá trơ, không gây cháy nổ. Do đó, để đảm bảo đến mức độ an toàn của người điều khiển khinh khí cầu thì nên dùng khí heli.

20 tháng 10 2016

 Khí hidro là loại khí không màu, không mùi và không vị, rất dễ cháy, nếu trong không khí bị hòa lẫn hidro từ 4% tới 74% trong điều kiện có lửa sẽ dẫn đến phát nổ, nguy hiểm hơn nữa, trong điều kiện không có ánh sáng và nhiệt độ thấp, dung dịch không khí và khí Hidro có thể tự phát nổ mà không cần tia lửa, nếu không khí và hidro được hòa lẫn ở tỉ lệ 1:1 sẽ dẫn đến phát nổ ở điều kiện ánh sáng thường.
He là nguyên tố nhẹ thứ hai sau Hidro. Ở điều kiện bình thường Heli trơ, không cháy, không hỗ trợ sự cháy, không màu, không mùi, không độc nhưng là một loại khí không thể tổng hợp hay chiết tách từ các hợp chất khác được mà nguồn cung cấp chủ yếu vẫn là nguồn tự nhiên chính vì thế giá thành khí Heli rất cao.

Chính vì những nguyên nhân đó mà ngta k bơm khí H2 vào khinh khí cầu .

19 tháng 10 2016

các bạn và thầy gt giúp mình nhé ^^

Khí cầu là một túi đựng không khí nóng hay các chất hí thường có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí xung quanh ( trong trường hợp dùng khí hiđro thì đc gọi là khinh khí cầu ) và nhờ vào lực đẩy acsimec có thể bay lên cao trong khí quyển. Các loại khí cầu nhỏ dùng cho trang trí hay đồ chơi trẻ em còn đc goi là bóng bay. Các loại khí cầu lớn đc dùng cho mục đích thám hiểm, thể thao, viễn...
Đọc tiếp

Khí cầu là một túi đựng không khí nóng hay các chất hí thường có khối lượng riêng nhỏ hơn không khí xung quanh ( trong trường hợp dùng khí hiđro thì đc gọi là khinh khí cầu ) và nhờ vào lực đẩy acsimec có thể bay lên cao trong khí quyển.

Các loại khí cầu nhỏ dùng cho trang trí hay đồ chơi trẻ em còn đc goi là bóng bay. Các loại khí cầu lớn đc dùng cho mục đích thám hiểm, thể thao, viễn thám khoa hoc, viễn thông, vận tải,...Trước đây, người ta dùng khinh khí cầu để di chuyển trên không từ nơi này đến nơi khác.

Hãy tìm hiểu về khí cầu và chia sẻ vs các bn trong lớp :

a) Những loại khí có đặc điểm nào thì có thể bơm vào trong khí cầu .

b) Nêu những ưu điểm, hạn chế của khí cầu so vs các phương tiện vân chuyển khác .

 

3
13 tháng 11 2016

a/ Những loại khí co thể bơm vào trong khí cầu là những khí phải nhẹ hơn không khi, đễ chế tạo, rẻ,....

b/ Ưu điểm: - Khi đi trên đó ta có thể ngắm cảnh

- Du lịch ...

Nhược điểm: - Chế tạo khó

- Đắt

- Đi chậm ...

13 tháng 11 2016

M​ặc dù bi trả lời nhưng vẫn thích hỏi để các bn đc thưởng tick

12 tháng 12 2016

số mol kẽm tham gia phản ứng là:\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

0,1 0,2 0,1 (mol)

a, thể tích khí hiđro thu được là:\(V_{H_2}=n_{H_2}\times22,4=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)

b,khối lượng HCl cần dùng là:\(m_{HCl}=n_{HCl}\times M=0,2\times65=13\left(g\right)\)

12 tháng 12 2016

thk nhá

TK:

Khí hidro trong các quả bóng sẽ cháy và phát nổ. Còn khí Heli thì không, vì nó là khí trơ.

12 tháng 6 2017

Đáp án: B

Ta có:

- Thể tích:  V = 328 m 3 = 328.10 3 l

- Nhiệt độ: T=27+273=300K

- Áp suất: p=0,9atm

Gọi m là khối khí đã bơm vào khí cầu, áp dụng phương trình Cla-pe-rôn - Men-đê-lê-ép, ta có:

p V = m M R T → m = M p V R T = 2. 0,9.328.10 3 0,082.300 = 24000 g

Biết mỗi giây bơm được 2,5g hiđrô vào khí cầu

=> Thời gian để bơm được m(g) hiđrô vào khí cầu là: 

t = m 2,5 = 24000 2,5 = 9600 s = 160 p h u t

14 tháng 5 2018

Đáp án: D

Ta có:

- Thể tích:  V = 328 m 3 = 328.10 3 l

- Nhiệt độ: T=27+273=300K

- Áp suất: p = 0,9atm

Gọi m là khối khí đã bơm vào khí cầu, áp dụng phương trình Cla-pe-rôn - Men-đê-lê-ép, ta có:

p V = m M R T → m = M p V R T = 2. 0,9.328.10 3 0,082.300 = 24000 g

Biết mỗi giây bơm được 2,5g hiđrô vào khí cầu

=> Thời gian để bơm được m(g) hiđrô vào khí cầu là:

t = m 2,5 = 24000 2,5 = 9600 s = 160 p h u t = 8 3 h

20 tháng 10 2022

Cho em hỏi là khúc tính m sau R = 0,082 vậy ạ

Câu 36: Khí nào nặng nhất trong tất cả các khí?A. Khí Mêtan(CH4)                                                        B. Khí cacbon oxit( CO)C. Khí Heli(He)                                                                D.Khí Hiđro (H2)Câu 37: Cho 112g Fe tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 254g muối sắt (II)clorua FeCl2 và 4 g khí hiđro H2.Khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng là:A.146g                                  B. 156g           ...
Đọc tiếp

Câu 36: Khí nào nặng nhất trong tất cả các khí?
A. Khí Mêtan(CH4)                                                        B. Khí cacbon oxit( CO)
C. Khí Heli(He)                                                                D.Khí Hiđro (H2)
Câu 37: Cho 112g Fe tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 254g muối sắt (II)
clorua FeCl2 và 4 g khí hiđro H2.
Khối lượng axit HCl đã tham gia phản ứng là:
A.146g                                  B. 156g                                  C.78g                              D.200g
Câu 42: Khí X nặng hơn khí hidro là 16 lần, khí X là:
 A.O2                                    B. CO2                                C. N2                                      D. NO2
Câu 44: Có dãy gồm 5 công thức: Na2O, MgO, Ca(OH)3, BaCl, HCl2. Có bao nhiêu công
thức viết sai?
 A. 1                                    B. 2                                        C. 3                                            D. 4
Câu 46: Nitơ oxit có công thức hóa học là:
 A.NO2                                B. N2O                                  C. NO                                         D. N2O5
Câu 47: Hợp chất nào thuộc loại muối?
 A. BaCl2                             B. FeO                                   C. HCl                                        D. H2CO3
Câu 48: Ba(HCO3)2 thuộc loại hợp chất nào?
 A. Bazơ                              B. Muối axit                          C. Muối trung hòa                  D. Oxit bazơ
Câu 49: Cho các chất sau: MgO, SO2, N2O, H2SO4. Chất không cùng loại với ba chất còn
lại là ?
 A. MgO                              B. SO2                                     C. N2O                                     D. H2SO4
Câu 50: H2 không khử được oxit nào trong các oxit sau:
 A.CaO                                 B. CuO                                    C. HgO                                      D. Fe2O

 

2
1 tháng 8 2021

36.B

37.A

42.A

44.C

46.C

47.A

48.B

49.D

50.A

1 tháng 8 2021

giúp mik lm các câu này nhanh nha

12 tháng 1 2017

1. Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm

* Các bước giải:

- Đổi số liệu đầu bài. Tính số mol của chất mà đầu bài cho.

- Lập phương trình hoá học.

- Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm.


2. Tính thể tích khí tham gia và tạo thành

H2+Cl2->2HCl

\(n_{H_2}=67,2:22,4=3\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{H_2}=n_{Cl_2}=3\left(mol\right)\)

\(V_{Cl_2}=3.22,4=67,2l\)

\(n_{HCl}=2n_{Cl_2}=2.3=6\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=6.36,5=219g\)