K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

xoang

tao lc 933333 lv 106 ma moi v3

nay ngu 

kakashi ko phai dang vua dau

minh xin loi len con dong kinh 

^^

20 tháng 3 2018

 

Chọn đáp án D

 

4 tháng 1 2017

x = y thÌ phải

4 tháng 1 2017

phản ứng của cái j

6 tháng 6 2017

Phương trình hóa học được biểu diễn bằng cách viết công thức của các chất tham gia ở bên trái, các chất sản phẩm ở bên phải.

Phương trình hóa học được viết bằng ba bước:[1]

  1. Viết sơ đồ của phản ứng, gồm công thức của các chất tham gia và sản phẩm. VD: {\displaystyle Al+O_{2}--\rightarrow Al_{2}O_{3}}[2]
  2. Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố bằng cách đặt hệ số thích hợp trước công thức. VD: {\displaystyle 4Al+3O_{2}--\rightarrow 2Al_{2}O_{3}}
  3. Viết phương trình hóa học. VD: {\displaystyle 4Al+3O_{2}\longrightarrow 2Al_{2}O_{3}}
  4. Không viết {\displaystyle 6O} trong phương trình hóa học, vì khí oxi ở dạng phân tử {\displaystyle O_{2}}. Tức là không được thay đổi chỉ số trong những công thức hóa học đã viết đúng. Viết hệ số cao bằng ký hiệu, thí dụ không viết {\displaystyle _{4}Al}.
  5. Nếu trong công thức hóa học có nhóm nguyên tử, thí dụ nhóm (OH), nhóm (SO4)... thì coi cả nhóm như một đơn vị để cân bằng. Trước và sau phản ứng số nhóm nguyên tử phải bằng nhau (trừ những phản ứng trong đó có nhóm nguyên tử không giữ nguyên sau phản ứng, khi đó phải tính số nguyên tử mỗi nguyên tố).

nZn=0,2(mol)

PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2

10 tháng 3 2021

pt: Zn + HCl => ZnCl2 + H2

Câu 1:

a. Phản ứng trao đổi:

2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g)

b. Phản ứng oxi-hoá khử:

3Fe2O3(s) + H2(g) → 2Fe3O4(s) + H2O(g)

c. Phản ứng thế:

2K(s) + 2H2O(l) → 2KOH(aq) + H2(g)

d. Không có phản ứng nào xảy ra với H2O và P2O2

Câu 2:

a. Phản ứng trao đổi:

H2(g) + O2(g) → H2O(l)

b. Phản ứng oxi-hoá khử:

PbO(s) + H2(g) → Pb(s) + H2O(l)

c. Phản ứng thế:

2Na(s) + 2H2O(l) → 2NaOH(aq) + H2(g)

d. Phản ứng trao đổi:

K2O(s) + H2O(l) → 2KOH(aq)

15 tháng 5 2023

c1

\(a,2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^0}2H_2O\\ b,3H_2+Fe_2O_3\xrightarrow[]{t^0}2Fe+3H_2O\\ c,2K+2H_2O\xrightarrow[]{}2KOH+H_2\\ d,3H_2O+P_2O_5\xrightarrow[]{}2H_3PO_4\)

b và c là pư thế

vì phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

 

31 tháng 10 2017

a)

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Phản ứng oxi hóa – khử là (1) và (2).

b)

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Phản ứng oxi hóa – khử là: (1), (2), (3)

5 tháng 1 2018

Chọn đáp án C

Các phương trình A, B, D đều đúng

Chỉ có phương trình C sai do sản phẩm tạo thành là C3H5(OH)3 chứ không phải là C3H5OH.