K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

gì vậy bạn mk ko hiểu???????

20 tháng 12 2016

có nghĩa là: ab trừ mn bằng 27 vậy 2mn trừ 1ab bằng mấy???

xin lỗi, mình viết nhầm dấu trừ thành dấu cộng!!!

11 tháng 3 2016

= -27+mn nha bạn

25 tháng 3 2021

Trả lời:

2mn - 1ab = 200 + mn - (100 + ab) = 200 + mn - 100 - ab = 100 - (ab - mn) = 100 -27 =73

Đáp số 73

24 tháng 4 2018

ko biết

13 tháng 3 2016

1ab+36=ab1

100+abX1=abX10+1

136-1=abX9

135=abX9

ab=135:9

ab=135

ai tích mình tích lại nhà

13 tháng 3 2016

ab=15

4 tháng 6 2015

Giải:

1ab +36 = ab1(a khác 0;a,b<10)

100+ ab +36 = ab  x 10 +1

136 +ab = ab x 10 +1

 135 +ab  = ab x 10

 ab x 9 = 135

 ab = 15

Vậy ab=15

4 tháng 6 2015

1ab + 36 = ab1

=> 100 + 10a + b + 36 = 100a + 10b + 1 
=>135 = 90a + 9b 
=> 90a = 135 - 9b 
=> 90a = 135 - 9 * 5 
=> 90a = 90 
=>  a = 1 
Vậy số cần tìm là 15

4 tháng 11 2016

xét tam giác abc có 

am=mb(gt)

an=nc(gt)

suy ra mn là đường trung bình tam giác abc

suy ra mn//bc(tc đường trung bình tam giác)

và mn=1/2bc suy ra bc=2mn(tính chất đường trung bình tam giác)

16 tháng 11 2016

A B C M N P 1 2 1 1 1 1

Trên tia đói của tia NM lấy P sao cho MN = NP

Xét \(\Delta AMN\)\(\Delta CPN\) có :

AN = NC ( gt )

\(\widehat{N_1}=\widehat{N_2}\)( đối đỉnh )

MN = NP ( cách vẽ )

=> \(\Delta AMN\) = \(\Delta CPN\) ( c . g . c) (1)

(1) => CP = AM

=> CP = BM

(1) \(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{A_1}\)

=> PC // AB

Xét \(\Delta BMC\)\(\Delta PCM\) có :

\(\widehat{BMC}=\widehat{PCM}\) ( PC // AB )

Chung MC

MB = PC ( c/m trên )

=> \(\Delta BMC\) = \(\Delta PCM\) (2)

(2) => MP = BC

=> NP = 1 / 2 . MP

=> NP = 1/2 . Bc

(2) => MN // BC

16 tháng 11 2016

Trên tia đối của tia MN, lấy điểm D sao cho N là trung điểm của MD.

Xét tam giác ANM và tam giác CND có:

AN = CN (N là trung điểm của AC)

ANM = CND (2 góc đối đỉnh)

NM = ND (N là trung điểm của MD)

=> Tam giác ANM = Tam giác CND (c.g.c)

=> AM = CD (2 cạnh tương ứng) mà AM = MB (M là trung điểm của AB) => MB = CD

AMN = CDN (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AM // CD

Xét tam giác BMC và tam giác DCM có:

BM = DC (chứng minh trên)

BMC = DCM (2 góc so le trong, AM // CD)

MC chung

=> Tam giác BMC = Tam giác DCM (c.g.c)

=> BCM = DMC (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => MN // BC

MD = BC (2 cạnh tương ứng) mà MD = 2MN (N là trung điểm của MD) => BC = 2MN