K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2016

Ta có : |x + 7| = |-15|

<=> |x + 7| = 15

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+7=15\\x+7=-15\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=15-7\\x=-15-7\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-22\end{cases}}\)

16 tháng 12 2016

a) | x + 7 | = | -15 |

=> | x + 7 | = 15

=> x + 7 = 15 hoặc x + 7 = -15

+) x + 7 = 15 => x = 8

+) x + 7 = -15 => x = -22

Vậy x = 8 hoặc x = -22

b) 19 - | x - 1 | = 4 

=> | x - 1 | = 15

=> x - 1 = 15 hoặc x - 1 = -15

+) x - 1 = 15 => x = 16

+) x - 1 = -15 => x = -14

Vậy x = 16 hoặc x = -14

3/25 x ( 15/7 - 2/7 ) + 3/7 x 1/25 

= 3/25 x 13/7 + 3/7 x 1/25 

= (3 x 13/7 + 3/7 ) x 1/25 

= 42/7 x 1/25 

= 6 x 1/25 

= 6/25

12 tháng 6 2023

\(\dfrac{3}{25}\times\dfrac{15}{7}+\dfrac{3}{7}\times\dfrac{1}{25}-\dfrac{2}{7}\times\dfrac{3}{25}\)

\(=\dfrac{3}{25}\times\left(\dfrac{15}{7}-\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{3}{7}\times\dfrac{1}{25}\)

\(=\dfrac{3}{25}\times\dfrac{13}{7}+\dfrac{3}{7}\times\dfrac{1}{25}\)

\(=\dfrac{3\times13}{25\times7}+\dfrac{3\times1}{7\times25}\)

\(=\dfrac{39}{175}+\dfrac{3}{175}\)

\(=\dfrac{39+3}{175}\)

\(=\dfrac{42}{175}\)

\(=\dfrac{6}{25}\)

25 tháng 6 2018

(oh) hóa trị 1 mà zn hóa trị 2=> cthh la zn(oh)2

với lại ko có oh2 dau chi co OH hoac la H2O

25 tháng 6 2018

phải viết là Zn(OH)2 vì nhóm (OH) hóa trị I

7 tháng 11 2016

Câu đầu là*=7

7 tháng 11 2016

Câu đầu là *=;

Câu này nghĩa là gì vậy bạn

Có phải là lấy 49 nhân cho 100 rồi chia 37 hay là biểu thức  \(\frac{54\times50+49\times100}{37\times38+126\times19}\)vậy 

17 tháng 3 2018

ta có: \(M_{\left(x\right)}=-3+2x^7+ax^8-\frac{1}{3}x^7+\frac{5}{6}x^8+b\)

\(M_{\left(x\right)}=-3+\left(2x^7-\frac{1}{3}x^7\right)+\left(ax^8+\frac{5}{6}x^8\right)+b\)

\(M_{\left(x\right)}=-3+\frac{5}{3}x^7+\left(a+\frac{5}{6}\right)x^8+b\)

mà hệ số cao nhất của đa thức là:5

=> ( a + 5/6 ) x^8 có hệ số là 5 ( vì đa thức có bậc cao nhất và không có hạng tử nào trong đa thức có bậc là 5)

=> a+ 5/6 = 5

a = 5 - 5/6

a= 25/6

mà hệ số tự do của đa thức là 4

mà -3 có hệ số tự do là : -3 ( hay hệ số của nó = -3)

=> b= 4 ( vì trong đa thức không có hạng tử nào có hệ số tự do là 4)

KL: a= 25/6 ; b=4

CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!

19 tháng 4 2018

Thank you bạn nha!

2 tháng 10 2018

\(a.\frac{19}{5}\cdot\frac{4}{7}+\frac{3}{7}\cdot\frac{19}{5}-\frac{4}{5}\)

\(=\frac{19}{5}\cdot\left(\frac{4}{7}+\frac{3}{7}\right)-\frac{4}{5}\)

\(=\frac{19}{5}\cdot1-\frac{4}{5}\)

\(=\frac{19}{5}-\frac{4}{5}=\frac{15}{5}=3\)

\(b.2\frac{2}{7}\cdot5\frac{2}{5}+\frac{16}{7}\cdot1\frac{3}{5}+\frac{1}{2}\)

\(=\frac{16}{7}\cdot\frac{27}{5}+\frac{16}{7}\cdot\frac{8}{5}+\frac{1}{2}\)

\(=\frac{16}{7}\cdot\left(\frac{27}{5}+\frac{8}{5}\right)+\frac{1}{2}\)

\(=\frac{16}{7}\cdot7+\frac{1}{2}\)

\(=16+\frac{1}{2}=\frac{33}{2}\)

\(c.\frac{3}{7}\cdot3\frac{3}{4}-\frac{3}{7}\cdot\frac{5}{4}-\frac{1}{4}\)

\(=\frac{3}{7}\cdot\frac{15}{4}-\frac{3}{7}\cdot\frac{5}{4}-\frac{1}{4}\)

\(=\frac{3}{7}\cdot\left(\frac{15}{4}-\frac{5}{4}\right)-\frac{1}{4}\)

\(=\frac{3}{7}\cdot\frac{5}{2}-\frac{1}{4}\)

\(=\frac{15}{14}-\frac{1}{4}=\frac{23}{28}\)

Chú ý: \(\cdot:\times\)

12 tháng 12 2016

2

 x-2=0

    x=0-2

    x = -2 hoặc 2

x-5 =4

    x= 4+5

x=9 hoặc -9

c,d tương tự 

 3 

số số hạng la (999-1):1+1=999

S1 (999+1)x999:2 =499500

cần giải các câu còn lại ko các câu đó tương tự

12 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn Phạm Thanh Nhàn nhưng bạn ghi câu 2 mình chưa rõ cho lắm. Đề mình ghi là: |x-2| = 0 chứ mình ko ghi x-2=0. Mình mong có thể ghi rõ lại hơn