K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2021

khai thác thuỷ sản theo sự lên xuống của thuỷ triều, không tốn kém năng lượng và sức lực. Nếu như ta có thể quan sát được hàng trăm cỡ đăng, đáy, lượng tôm cá thu được hàng năm rất lớn, nghề nuôi trồng thủy sản cho năng suất cao, có sự đóng góp đáng kể của thuỷ triều do sự lưu thông nước trong các ao hồ, đầm, kênh, rạch mỗi khi thuỷ triều lên, xuống. Trong công nghiệp người ta cũng đã lợi dụng mực nước triều lên xuống để lấy nước tưới ruộng và tiêu nước mỗi khi úng ngập, thau chua rửa mặn, xổ phèn trong từng vùng quy hoạch.

Thuỷ triều có biên độ lớn 4 đến 4,5 m truyền sâu cào trong sông thuộc hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Thuỷ triều ở đây có chế độ nhật triều và nhật triều không đều do biên độ lớn vào kỳ nước cường thuỷ triều chuyển khá sâu vào trong sông từ nhiều hướng khác nhau trong hệ thống sông thuộc đồng bằng Bắc Bộ.

Thuỷ triều truyền vào một số sông thuộc vùng đồng bằng nhỏ ven biển miền Trung như sông Mã, sông Lam, sông Gianh, sông Thu Bồn…. dao động triều vùng này không lớn từ 1,5 – 2m, giới hạn triều truyền vào các sông này khoảng trên dưới 100km.

Thuỷ triều truyền vào một số sông nhỏ ở các vùng núi thấp giáp biển miền Trung có giới hạn rất ngắn do độ dốc lớn của các sông.

Do ảnh hưởng của thuỷ triều vào khá sâu trong đất liền, nhất là các vùng đồng bằng phì nhiêu như đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ nơi có nhiều hoạt động kinh tế phong phú, nơi tập trung dân cư đông đúc nên vai trò của thuỷ triều rất quan trọng đối với kinh tế, đời sống cũng như các hoạt động giao thông vận tải và các hoạt động xã hội trong khu vực, việc tận dụng mực nước thuỷ triều cho nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, giao thông và sử dụng năng lượng thủy triều đã và đang mở ra những triển vọng mới cho hội nhập và phát triển kinh tế - xã hội của cả nước.

Thuỷ triều là một hiện tượng tự nhiên hoạt động có quy luật luôn có hai mặt của nó, mặt tích cực và mặt tiêu cực nắm bắt được những quy luật của thuỷ triều ta có thể hạn chế mặt tiêu cực và tận dụng mặt tích cực điều đó được thể hiện rất rõ như nhân dân đồng bằng sông Cửu Long, sông Hồng lợi dụng thuỷ triều để thả đáy, khai thác thuỷ sản theo sự lên xuống của thuỷ triều, không tốn kém năng lượng và sức lực. Nếu như ta có thể quan sát được hàng trăm cỡ đăng, đáy, lượng tôm cá thu được hàng năm rất lớn, nghề nuôi trồng thủy sản cho năng suất cao, có sự đóng góp đáng kể của thuỷ triều do sự lưu thông nước trong các ao hồ, đầm, kênh, rạch mỗi khi thuỷ triều lên, xuống. Trong công nghiệp người ta cũng đã lợi dụng mực nước triều lên xuống để lấy nước tưới ruộng và tiêu nước mỗi khi úng ngập, thau chua rửa mặn, xổ phèn trong từng vùng quy hoạch.

Hơn nữa mặt tiêu cực của thuỷ triều cũng gây tác hại không nhỏ như mùa lũ thuỷ triều lên làm thoát lũ chậm, triều truyền sâu vào dòng sông gây ngập mặn đồng ruộng vùng hạ du. Trong mùa bão có thể xảy ra nước dâng mạnh cùng với thuỷ triều, khi triều lên có thể ảnh hưởng sâu vào vùng đồng bằng ven biển, thuỷ triều cũng có liên quan trực tiếp đến quá trình chuyển tải bồi tích bùn cát, thay đổi dòng dẫn vùng hạ du.

Vùng đồng bằng sông Cửu Long với ảnh hưởng phức tạp của thuỷ triều, lũ xâm nhập mặn do nước dâng gây ảnh hưởng không nhỏ đến phân vùng nông nghiệp và thuỷ lợi.

Có thể thấy rằng thuỷ triều với các quá trình biến đổi thiên nhiên liên quan làm cho chúng ta thấy rõ vai trò to lớn nhiều mặt của nó, nhất là trong những vùng cửa sông, nhận rõ điều đó trong những năm gần đây việc nghiên cứu và dự báo hiện tượng tự nhiên này đã được đặt ra có hiệu quả trong các chương trình điều tra, nghiên cứu biển và hiện nay việc dự báo đảm bảo độ chính xác cao và tin cậy phục vụ tốt cho các hoạt động kinh tế - xã hội trong vùng, an toàn, hạn chế tối đa mặt tiêu cực của thuỷ triều trong vùng biển Việt Nam.

28 tháng 9 2017

- Khái niệm: Thương mại là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua. (0,25 điểm)

- Vai trò

+ Hoạt động thương mại có vai trò điều tiết sản xuất. Ngành thương mại phát triển giúp cho sự trao đổi được mở rộng, thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa. Hoạt động thương mại còn có vai trò hướng dẫn tiêu dùng. (0,25 điểm)

+ Nội thương phát triển góp phần đẩy manh chuyên môn" hóa sản xuất và phân công lao động theo vùng và lãnh thổ. (0,25 điểm)

+ Ngoại thương phát triển góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, gắn liền thị trường trong nước với thị trường thế giới rộng lớn. (0,25 điểm)

9 tháng 2 2017

a, Thương mại là khâu nối liền sản xuất với tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua.

b, Vai trò

- Hoạt động thương mại có vai trò điều tiết sản xuất. Ngành thương mại phát triển giúp cho sự trao đổi được mở rộng, thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa. Hoạt động thương mại còn có vai trò hướng dẫn tiêu dùng.

- Nội thương phát triển góp phần đẩy manh chuyên môn" hóa sản xuất và phân công lao động theo vùng và lãnh thổ.

- Ngoại thương phát triển góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, gắn liền thị trường trong nước với thị trường thế giới rộng lớn.

20 tháng 1 2019

Công nghiệp năng lượng là ngành kinh tế cơ bản và quan trọng của một quốc gia, nó là tiền đề của tiến bộ khoa học kĩ thuật, là tiêu chí để đánh giá trình độ phát triển kinh tế - kĩ thuật của một đất nước. Công nghiệp năng lượng cung cấp nguồn năng lượng cho mọi ngành kinh tế khác phát triển -> Các ngành sản xuất khác chỉ có thể phát triển được khi có sự tồn tại của cơ sở năng lượng.

Đáp án cần chọn là: C

- Thương mại: là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua.
- Vai trò:
+ Hoạt động thương mại có vai trò điều tiết sản xuất. Ngành thương mại phát triển giúp cho sự trao đổi được mở rộng, thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa. Hoạt động thương mại có vai trò hướng dẫn tiêu dùng.
+ Thương mại được chia thành hai ngành lớn là nội thương và ngoại thương.
Nội thương: Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia. Nội thương phát triển góp phần đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất và phân công lao động theo vùng và lãnh thổ.
Ngoại thương: Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia. Sự phát triển của ngành ngoại thương góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới rộng lớn.

2 tháng 4 2017

- Thương mại: là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hóa, dịch vụ giữa người bán và người mua.
- Vai trò:
+ Hoạt động thương mại có vai trò điều tiết sản xuất. Ngành thương mại phát triển giúp cho sự trao đổi được mở rộng, thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hóa. Hoạt động thương mại có vai trò hướng dẫn tiêu dùng.
+ Thương mại được chia thành hai ngành lớn là nội thương và ngoại thương.
Nội thương: Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong một quốc gia. Nội thương phát triển góp phần đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất và phân công lao động theo vùng và lãnh thổ.
Ngoại thương: Làm nhiệm vụ trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các quốc gia. Sự phát triển của ngành ngoại thương góp phần làm tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, gắn thị trường trong nước với thị trường thế giới rộng lớn.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
1 tháng 9 2023

Vai trò của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản:

- Khai thác hiệu quả nguồn lực phát triển kinh tế.

- Cung cấp sản phẩm của ngành cho tiêu dùng và sản xuất.

- Thị trường tiêu thụ của các ngành kinh tế khác, kích thích các ngành kinh tế khác phát triển.

- Sản xuất ra các mặt hàng có giá trị, tăng nguồn thu ngoại tệ.

- Vai trò quan trọng trong giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ môi trường.

9 tháng 11 2023

Một vài thành tựu cụ thể chứng minh vai trò của ngành Sinh học đối với sự phát triển kinh tế - xã hội:

 - Tạo ra các sinh vật mang gene người để sản xuất hormone, protein…

- Cấy ghép tế bào gốc: cấy ghép tế bào gốc cho bệnh nhân suy tim nặng do nhồi máu cơ tim cấp. 

- Tạo các giống cây trồng sạch bệnh, cho năng suất và chất lượng cao, đem lại hiệu quả kinh tế lớn.

- Phân tích các Protein/Proteome huyết thanh người mở ra hướng chẩn đoán trong y dược học góp phần trong công cuộc chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.

- Tạo đường chức năng có giá trị dinh dưỡng và phòng bệnh cho các đối tượng mắc bệnh tiểu đường, béo phì, rối loạn tiêu hoá,...

16 tháng 5 2017

Đáp án C

27 tháng 6 2017

Đáp án A

Công nghiệp chế biến thực phẩm sử dụng nguyên liệu chủ yếu từ ngành nông – lâm – ngư nghiệp, thông qua chế biến làm tăng giá trị sản phẩm tạo ra nhiều mặt hàng có giá trị, có giá trị xuất khẩu, thu ngoại tệ  và làm tăng tốc độ tích lũy cho nền kinh tế quốc dân nhờ vốn đầu tư ít và thời gian quay vòng vốn nhanh. => nhận xét B, C, D đúng

=>  Công nghiệp chế biến thực phẩm chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp, nó không có vai trò thúc đẩy sự phát triển của tất cả các ngành kinh tế quốc dân. => nhận xét A sai

18 tháng 12 2017

Đáp án A

Công nghiệp chế biến thực phẩm sử dụng nguyên liệu chủ yếu từ ngành nông – lâm – ngư nghiệp, thông qua chế biến làm tăng giá trị sản phẩm tạo ra nhiều mặt hàng có giá trị, có giá trị xuất khẩu, thu ngoại tệ  và làm tăng tốc độ tích lũy cho nền kinh tế quốc dân nhờ vốn đầu tư ít và thời gian quay vòng vốn nhanh. => nhận xét B, C, D đúng

=>  Công nghiệp chế biến thực phẩm chủ yếu thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp, nó không có vai trò thúc đẩy sự phát triển của tất cả các ngành kinh tế quốc dân. => nhận xét A sai