K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2022

=20 năm

6 tháng 8 2022

\(\dfrac{1}{5}\) thế kỉ = \(20\) năm

37 năm nha em

11 tháng 7 2021

20+17=37

24 tháng 4 2023

1/5 giờ = 12 phút

3/4 năm học = 27 tuần (1 năm học tương đường 36 tuần)

24 tháng 4 2023

\(\dfrac{1}{5}\) giờ =12 phút

\(\dfrac{3}{4}\) năm học = 35 tuần

6 tháng 3 2023

7 ngày = 168 giờ

5 năm = 60 tháng

1 ngày rưỡi = 36 giờ

1 năm rưỡi = 18 tháng

2 năm 9 tháng = 33 tháng

2 giờ = 7200 giây

4 giờ = 240 phút

2,5 giờ = 150 phút

5 phút = 300 giây

1 ngày rưỡi = 36 giờ

1/2 giờ = 30 phút

1/5 phút = 12 giây

3/4 ngày = 18 giờ

6 tháng 3 2023

gõ latex cho các dấu chia (/)

2 tháng 1 2023

\(\dfrac{1}{5}\) thế kỉ=\(100.\dfrac{1}{5}=20\) năm

=>\(\dfrac{1}{5}\) thế kỉ = 20 năm

2 tháng 1 2023

cảm ơn cậu

30 tháng 4 2022

705kg

3000100m2

2500cm2

15

468cm2

179 phút

40 năm

950kg

50 thế kỉ

6080kg

28 phút

30 tháng 4 2022

câu cuối = 28 phút mà ?

28 tháng 5 2022

Hiệu số tuổi giữa bố và con là:

   35 - 5 = 30 (tuổi)

Mỗi năm mỗi người tăng thêm 1 tuổi nên hiệu số tuổi giữa bố và con không thay đổi.

Khi tuổi con bằng 1/4 tuổi bố có nghĩa là tuổi con bằng 1/3 hiệu số tuổi của bố và con.

Suy ra khi tuổi con bằng 1/4 tuổi bố, tuổi con là:

   30 x 1/3 = 10 (tuổi)

Khi tuổi con bằng 1/4 tuổi bố, tuổi bố là:

   10 + 30 = 40 (tuổi)

Đ/S:...

28 tháng 5 2022

`#Neo`

Hiện nay, bố hơn con :

`35 - 5 = 30 `(tuổi)

Vì mỗi năm mỗi ngời đều tăng hoặc giảm một số tuổi như nhau nên đến khi con bằng `1/4` tuổi bố thì bố vẫn hơn con `30` tuổi.

Coi tuổi con khi đó là `1` phần thì tuổi bố khi đó là `4` phần như thế`.`

Tuổi con khi con bằng  tuổi bố là:

`30 : (4 - 1) xx 1 = 10 `(tuổi)

Sau số năm thì tuổi con bằng tuổi bố là:

`10 - 5 = 5 `(năm)

24 tháng 6 2021

C1:

\(\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{11}+\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}.1+\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}+\dfrac{5}{7}=0\)

C2:

Số hsg của khối 6 đó là:

\(90.\dfrac{1}{6}=15\left(hs\right)\)

Số hsk của khối 6 đó là:

\(90.40\%=90.\dfrac{40}{100}=36\left(hs\right)\)

Số hstb của khối 6 đó là:

\(90.\dfrac{1}{3}=30\left(hs\right)\)

Số hsy của khối 6 đó là: 

\(90-\left(15+36+30\right)=9\left(hs\right)\)

Vậy.....

24 tháng 6 2021

C1: \(\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{11}+\dfrac{5}{7}\)

\(\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}.1+\dfrac{5}{7}\)

\(=\dfrac{-5}{7}+\dfrac{5}{7}\)

=0

C2: Số học sinh giỏi là:

\(90.\dfrac{1}{6}=15\)(học sinh)

 Số học sinh khá là:

\(90.40\%=36\)(học sinh)

 Số học sinh trung bình là:

\(90.\dfrac{1}{3}=30\)(học sinh)

 Số học sinh yếu là:

\(90-15-36-30=9\)(học sinh)

24 tháng 1

\(1\dfrac{1}{5}=\dfrac{6}{5}\) và 1 thế kỉ\(=100\)

Nên ta có: 

\(100\times\dfrac{6}{5}=120\) ( năm)

Vậy...

24 tháng 1

=120 năm

24 tháng 8 2023

a) 4 giờ = 240 phút            b) 3 giờ 25 phút = 205 phút

12 phút = 720 giây                10 giờ 4 phú t= 604. phút

3 thế kỉ = 300 năm               15 phút 20 giây = 920 giây

c) \(\dfrac{1}{3}\) giờ = 20 phút

\(\dfrac{1}{5}\) phút = 12 giây

\(\dfrac{1}{4}\) thế kỉ = 25 năm

24 tháng 8 2023

a) 4 giờ = 240 phút            b) 3 giờ 25 phút = 205 phút

12 phút = 720 giây                10 giờ 4 phút = 604 phút

3 thế kỉ = 300 năm               15 phút 20 giây = 920 giây

c)

\(\dfrac{1}{3}giờ=20\left(phút\right)\\ \dfrac{1}{5}\left(phút\right)=12\left(giây\right)\\ \dfrac{1}{4}\left(thế.kỉ\right)=25\left(năm\right)\)