K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2016

 a)9 (3x - 2) = x ( 2- 3x)

   9 (3x - 2) - x ( 2- 3x) = 0

    9 (3x - 2) + x ( 3x-2 ) = 0

     ( 9 + x )( 3x - 2 ) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9+x=0\\3x-2=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-9\\x=\frac{2}{3}\end{cases}}\)

b)x3 - 0,25x = 0 

   x(x2-0,25)=0

Suy ra x=0

10 tháng 12 2016

9( 3x-2)= x(2-3x)

<=> 9(3x-2)= - x(3x-2)

<=> \(\frac{-x}{9}\)\(\frac{3x-2}{3x-2}\)

<=> \(\frac{-x}{9}\)= 1

<=> -x=9

<=> x=-9

b, x^3-0,25x =0

<=> x(x^2-0,25)= 0

<=> x=0 <=> x=0 <=> x=0

hoặc x^2- 0,25 =0 <=> x^2=0,25 <=> x= 0,5

                                                 hoặc x= -0,5

10 tháng 12 2016

(x+2)^2-(x-2)(x+2)=0

=> (x+2)(x+2-x+2)=0

=> (x+2).4=0

=> x+2=0

=> x=-2

mấy câu còn lại tự làm nha

10 tháng 12 2016

a) (x+2)^2-(x-2)(x+2)=0 

 (x+2).[x+2-x+2]=0

(x+2).4=0

 x+2=0

x=-2

 b)(2x - 1)^2 - (2x + 5) (2x - 5 ) = 18

   4x2-4x+1-4x2+25=18

   26-4x=18

   4x=8

    x=2

 c)( 2x - 1)^2 - 25 = 0

    ( 2x - 1)^2 - 52 = 0

     (2x-1-5)(2x-1+5)=0

    (2x-6)(2x+4)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-6=0\\2x+4=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)

Bài 1:

a) Ta có: 7x+12=0

\(\Leftrightarrow7x=-12\)

hay \(x=-\frac{12}{7}\)

Vậy: \(x=-\frac{12}{7}\)

b) Ta có: 5x-2=0

\(\Leftrightarrow5x=2\)

hay \(x=\frac{2}{5}\)

Vậy: \(x=\frac{2}{5}\)

c) Ta có: 12-6x=0

\(\Leftrightarrow6x=12\)

hay x=2

Vậy: x=2

d) Ta có: -2x+14=0

⇔-2x=-14

hay x=7

Vậy: x=7

Bài 2:

a) Ta có: 3x+1=7x-11

⇔3x+1-7x+11=0

⇔-4x+12=0

⇔-4x=-12

hay x=3

Vậy: x=3

b) Ta có: 2x+x+12=0

⇔3x+12=0

⇔3x=-12

hay x=-4

Vậy: x=-4

c) Ta có: x-5=3-x

⇔x-5-3+x=0

⇔2x-8=0

⇔2x=8

hay x=4

Vậy: x=4

d) Ta có: 7-3x=9-x

⇔7-3x-9+x=0

⇔-2x-2=0

⇔-2x=2

hay x=-1

Vậy: x=-1

e) Ta có: 5-3x=6x+7

⇔5-3x-6x-7=0

⇔-9x-2=0

⇔-9x=2

hay \(x=\frac{-2}{9}\)

Vậy: \(x=\frac{-2}{9}\)

f) Ta có: 11-2x=x-1

⇔11-2x-x+1=0

⇔12-3x=0

⇔3x=12

hay x=4

Vậy: x=4

g) Ta có: 15-8x=9-5

⇔15-8x=4

⇔8x=11

hay \(x=\frac{11}{8}\)

Vậy: \(x=\frac{11}{8}\)

Bài 3:

a) Ta có: 0,25x+1,5=0

⇔0,25x=-1,5

hay x=-6

Vậy: x=-6

b) Ta có: 6,36-5,2x=0

⇔5,2x=6,36

hay \(x=\frac{159}{130}\)

Vậy: \(x=\frac{159}{130}\)

6 tháng 3 2018

1. 3y = 0

=> y = 0

2. 1+x = 0

<+ x = -1

3.

\(1-2t=0\)

\(\Leftrightarrow2t=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}\)

4. 2x +x + 3 =0

\(\Leftrightarrow3x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

5.

\(25x-20=0\)

\(\Leftrightarrow25x=20\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4}{5}\)

6 tháng 3 2018

7.

2x-3 = x+5

<=> 2x - x = 5+3

<=> x = 8

8.

x-8=2x+3

<=> x - 2x = 3+8

<=> -x = 11

<=> x = -11

9. 17-2x = 3x-5

<=> -2x-3x = -5-17

<=> -5x = -22

<=> x = \(\dfrac{22}{5}\)

10.

2x+x+22=0

<=> 3x+22=0

<=> 3x = -22

<=> x = \(\dfrac{-22}{3}\)

Mấy bài kia tự giải tương tự nhá!!!

a: =>-2x=-8

hay x=4

b: =>7x=-21

hay x=-3

c: =>0,25x=-1,5

hay x=-6

d: =>5,3x=6,36

hay x=6/5

e: =>-4x=-12

hay x=3

f: =>-10x=-10

hay x=1

g: =>2x+2-3-2x=0

=>-1=0(vô lý)

h: =>3-3x+4x-3=0

=>x=0

13 tháng 2 2022

a,

\(3-x=x-5\\ \Leftrightarrow3x-x+5=0\Leftrightarrow2x+5=0\)

\(\Rightarrow x=-\dfrac{5}{2}\)

 

b, \(\Rightarrow x=-\dfrac{21}{7}=-3\)

 

c, \(\Leftrightarrow x=\left(0-1,5\right):0,25=-6\)

11 tháng 3 2020

a)  \(x^4-x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^4-2x^2+x^2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-2\right)+\left(x^2-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2=0\left(tm\right)\\x^2+1=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow x^2=2\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

b) \(\left(x+1\right)^4-\left(x^2+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)^2=\left(x^2+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+2x+1=x^2+2\\x^2+2x+1=-x^2-2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\2x^2+2x+3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\left(tm\right)\\2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{2}=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)

c) \(3x^2-2x-8=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-6x+4x-8=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-2\right)+4\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\3x+4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)

d) \(2x^3-3x^2+3x+8=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3+2x^2-5x^2-5x+8x+8=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2\left(x+1\right)-5x\left(x+1\right)+8\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x^2-5x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x^2-5x+8=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\2\left(x-\frac{5}{4}\right)^2+\frac{39}{8}=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1\right\}\)

11 tháng 3 2020

e) \(x^3-0,25x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-0,25\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-0,5\right)\left(x+0,5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=0\)

hoặc \(x-0,5=0\)

hoặc \(x+0,5=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=0\)

hoặc \(x=0,5\)

hoặc \(x=-0,5\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;0,5;-0,5\right\}\)

f) \(x^4+2x^3+x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;-1\right\}\)

g) \(x^3-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+x+1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(tm\right)\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{1\right\}\)

h) \(6x^2-7x+2=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2-3x-4x+2=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(2x-1\right)-2\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\2x-1=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{2}{3};\frac{1}{2}\right\}\)

1a) 7x + 21 = 0

<=> 7x = -21

<=> x = -21/7

<=> x = -3

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {-3}

b) 12 - 6x = 0

<=> -6x = -12

<=> x = -12/-6

<=> x = 2

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {2}

c) 5x - 2 = 0

<=> 5x = 2

<=> x = 2/5

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {2/5}

d) -2x + 14 = 0

<=> -2x = -14

<=> x = -14/-2

<=> x = 7

Vậy nghiệm của phương trình là S = {7}

e) 0,25x + 1,5 = 0

<=> 0,25x = -1,5

<=> x = -1,5/0,25

<=> x = -6

Vậy nghiệm của phương trình là S = {-6}

2a) 3x + 1 = 7x - 11

<=> 3x - 7x = -11 - 1

<=> -4x = -12

<=> x = -12/-4

<=> x = 3

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {3}

b) 11 - 2x = x - 1

<=> -2x - x = -1 - 11

<=> -3x = -12

<=> x = -12/-3

<=> x = 4

Vậy nghiệm của phương trình là S = {4}

c) 5 - 3x = 6x + 7

<=> -3x - 6x = 7 - 5

<=> -9x = 2

<=> x = 2/-9

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {-2/9}

d) 15 - 8x = 9 - 5x

<=> -8x + 5x = 9 - 15

<=> -3x = 6

<=> x = 6/-3

<=> x = -2

Vậy nghiệm của phương trình trên là S = {-2}

~Sai thì thôi

#Học tốt!!!

~NTTH~

24 tháng 4 2019

a, 2,8

b, -4

24 tháng 4 2019

\(a,0.25x\) - \(\frac{2}{3}x\) =\(1\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x\cdot\left(0.25-\frac{2}{3}\right)=1\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x\cdot\frac{-5}{12}=\frac{7}{6}\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{6}:\frac{-5}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-14}{5}=-2.8\)