K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2016

b/ Đề sửa lại là: \(\frac{8n+15}{12n+22}\)

Gọi gọi d là  UCLN[(8n + 15);(12n + 22)]

Ta có 3(8n + 15) = 24n + 45 chia hết cho d

2(12n + 22) = 24n + 44 chia hết cho d

=> 24n + 45 - 24n - 44 = 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy phân thức ban đầu là tối giản

21 tháng 11 2016

Mình ko biết nha 

Nhớ k cho mình nhé

Chúc các bạn học giỏi

6 tháng 6 2020

a) *) \(\frac{n-1}{3-2n}\)

Gọi d là ƯCLN (n-1;3-2n) (d\(\inℕ\))

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n-1⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-2⋮d\\3-2n⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(2n-2\right)+\left(3-2n\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (n-1;3-2n)=1

=> \(\frac{n-1}{3-2n}\)tối giản với n là số tự nhiên

*) \(\frac{3n+7}{5n+12}\)

Gọi d là ƯCLN (3n+7;5n+12) \(\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+7⋮d\\5n+12⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}15n+35⋮d\\15n+36⋮d\end{cases}\Leftrightarrow}\left(15n+36\right)-\left(15n+35\right)⋮d}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\left(d\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow d=1\)

=> ƯCLN (3n+7;5n+12)=1

=> \(\frac{3n+7}{5n+12}\) tối giản với n là số tự nhiên

6 tháng 6 2020

b) *) \(\frac{2n+5}{n-1}\left(n\ne1\right)\)

\(=\frac{2\left(n-1\right)+7}{n-1}=2+\frac{7}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên => \(2+\frac{7}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

2 nguyên => \(\frac{7}{n-1}\)nguyên

=> 7 chia hết cho n-1

n nguyên => n-1 nguyên => n-1\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-1-7-117
n-6028

vậy n={-6;0;2;8} thì \(\frac{2n+5}{n-1}\) nhận giá trị nguyên

13 tháng 4 2018

a, gọi d là ƯCLN của tử và mẫu 

=> d =1 => câu a,b,c tối giản

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 4 2022

Lời giải:

a/

Gọi ƯCLN(n+1, 2n+3)=d$ 

Khi đó:

$n+1\vdots d\Rightarrow 2n+2\vdots d(1)$

$2n+3\vdots d(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow (2n+3)-(2n+1)\vdots d$ hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$
Vậy $n+1, 2n+3$ nguyên tố cùng nhau nên phân số đã cho tối giản. 

Câu b,c làm tương tự.

17 tháng 11 2015

Dặt d =(A=15n2+8n+6;B=30n2+21n+13)

=> A;B cùng chia hết cho d

B-2A=30n2+21n+13- 30n2-16n -12 =5n+1 chia hết cho d

=> d =5n+1 hoặc d =1

+d =5n+1; nhưng A không chia hết ch o 5n+1  loại

Vậy d =1

=> Phân thức A/B là tối giản.

17 tháng 11 2015

mk cũng muốn giúp bn lắm nhưng mk mới học lớp 6

26 tháng 3 2019

a, Gọi d là ƯCLN( 2n-3; n-2 ). Ta có:

\(\hept{\begin{cases}2n-3⋮d\\n-2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n-3⋮d\\2\left(n-2\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}2n-3⋮d\\2n-4⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(2n-4\right)-\left(2n-3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

=> 2n - 3 và n - 2 nguyên tố cùng nhau <=> Phân số \(\frac{2n-3}{n-2}\)tối giản.

b, Gọi d là ƯCLN( n + 2; 3n + 5 ). Ta có:

\(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(n+2\right)⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(3n+6\right)-\left(3n+5\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

=> n + 2 và 3n + 5 nguyên tố cùng nhau <=> Phân số \(\frac{n+2}{3n+5}\)tối giản.

29 tháng 3 2019

You're very good , thank you very much 

15 tháng 4 2020

Gọi d là UCLN của \(3n^2+5n+1\left(and\right)8n^2+7n+1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n^2+5n+1⋮d\\8n^2+7n+1⋮d\end{cases}=>8\left(3n^2+5n+1\right)-3\left(8n^2+7n+1\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow24n^2+40n+8-24n^2-21n-3⋮d\)

\(=>19n-5⋮d\)

do 19 zà 5 là số nguyên tố =>không chia hết cho d

=>p.số tối giản 

9 tháng 1

tai sao 19 va 5 la so nguyen to lai ko chia het cho d ?