K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2016

x+3 chia hết cho 2+1

=>x+3 chia hết cho 3

Mà 3 chia hết cho 3;x+3 chia hết cho 3

=>x chia hết cho 3

=>x thuộc B(3)

B(3)={0;3;6;9;12;15;...}

Mà x thuộc B(3)

=x thuộc{0;3;6;9;12;15;..}

             Vậy x thuộc{0;3;6;9;12;15;..}

18 tháng 4 2022

\(=>x=2010:\left(2+3+4\right)=2010:9=\dfrac{670}{3}\)

18 tháng 4 2022

` x : 1 / 2 + x : 1 / 3 + x : 1 / 4 + x = 2010`

`x . 2 + x . 3 + x . 4 + x = 2010`

`x ( 2 + 3 + 4 + 1 ) = 2010`

`x . 10 = 2010`

`x = 2010 : 10`

`x = 201`

Vậy ` x= 201`

22 tháng 10 2021

Các bạn ơi, giải đầy đủ chi tiết nhé!

22 tháng 10 2021

1 . Để số tự nhiên 2x98y chia hết cho 2,5 thì y = 0

Theo như dấu hiệu chia hết đã học , số có tổng chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 

   Tổng các chữ số trong số đó là :

                  2 + 9 + 8 + 0 = 19

Vậy để số 2x980 chia hết cho 3 thì x = 5

     Tổng của các chữ số nếu x = 5 là :

                2 + 5 + 9 +8 + 0 = 24

      Mà 24 chia hết cho 3 nên x = 5

           Vậy số x = 5 ; y = 0

 

3 tháng 9 2023

1) \(2⋮x\Rightarrow x\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\left(x\inℕ\right)\)

2) \(2⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x+1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\left(x\inℕ\right)\)

3) \(2⋮\left(x+2\right)\Rightarrow x+2\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;0\right\}\Rightarrow x\in\left\{0\right\}\left(x\inℕ\right)\)

4) \(2⋮\left(x-1\right)\Rightarrow x-1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;3\right\}\left(x\inℕ\right)\)

3 tháng 9 2023

1.     2 chia hết cho x

Ta có 2 là số chẵn, nên x phải là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 2, 4, 6, …

2.     2 chia hết cho (x + 1)

Ta có 2 chia hết cho (x + 1) khi và chỉ khi x + 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 1, 3, 5, …

3.     2 chia hết cho (x + 2)

Ta có 2 chia hết cho (x + 2) khi và chỉ khi x + 2 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 0, 2, 4, …

4.     2 chia hết cho (x - 1)

Ta có 2 chia hết cho (x - 1) khi và chỉ khi x - 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 3, 5, 7, …

 

3 tháng 10 2015

7 chia het cho (2x+1)

ma 7 chia het cho 1;7

=>2x+1=1=>x=0

2x+1=7=>x=3

ket luan x = 0;3

3 tháng 10 2015

từ từ thôi cái này tốn có 4 câu hỏi thôi mà cho vào  1 câu làm gì

5 tháng 9 2015

Câu 1 : 

\(\frac{5}{x+1}\)\(=1\)

\(5:\left(x+1\right)=1\)

\(x+1=5:1\)

\(x+1=5\)

\(\Rightarrow x=4\)

a, 1

 

 

1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2

4a+1=4(3k+2)+1

=12k+8+1

=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3

2:

a: 36 chia hết cho 3x+1

=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên 3x+1 thuộc {1;4}

=>x thuộc {0;1}

b: 2x+9 chia hết cho x+2

=>2x+4+5 chia hết cho x+2

=>5 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {-1;-3;3;-7}

mà x thuộc N

nên x=3