K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

bạn giải x theo y vì x,y ko phải số nguyên hay số tự nhiên...

1/x = 1/12 - 1/y = (y-12)/12y

=> x=12y/(y-12)

6 tháng 2 2018

nX = \(\dfrac{9,6}{X}\)

nH2 = 0,4 ( mol )

X + 2HCl → XCl2 + H2

Theo phương trình ta có

nX = nH2

\(\dfrac{9,6}{X}\)= 0,4

⇔ 0,4X = 9,6

⇔ X = 24 ( Mg)

Vậy kim loại x là magie

6 tháng 2 2018

Giải:

Số mol của H2 là:

nH2 = V/22,4 = 8,96/22,4 =0,4(mol)

PTHH: \(X+2HCl->XCl_2+H_2\uparrow\)

-------0,4---------------------------0,4--

Khối lượng mol của X là:

MX = m/n = 9,6/0,4 = 24 (g/mol)

Vậy X là kim loại Mg.

1 tháng 8 2017

Gọi CTHH TQ của 2 muối kim loại hóa trị I và II lần lượt là :\(A2CO3-v\text{à}-BCO3\)

Theo đề bài ta có : \(nCO2=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có PTHH :

\(\left(1\right)A2CO3+2HCl->2ACl+H2O+CO2\)

\(\left(2\right)B2CO3+2HCl->BCl2+H2O+Co2\)

Ta có :

\(m\left(gi\text{ảm}\right)=mCO2+mH2O\)

Theo 2 PTHH ta có :

nHCl =2nCo2 = 0,4 (mol)

nH2O = nCO2 = 0,2 (mol)

=> m(muối-khan) = 20 + 0,4.36,5 - 0,2(44+18) = 22,2(g)

Vậy.......

1 tháng 8 2017

Cho mình hỏi tại sao nHCl = 2nCO2=0,4 mol ,nH2O= nCO2= 0,2 mol

21 tháng 1 2018

Do trong hợp chất oxit của X hóa trị V=>công thức oxit là X2O5
Theo bài ra ta có:
(16.5)/(2X + 16.5)=0,5634
Giải ra ta có X=31=> X là P=> XH3 là PH3

30 tháng 3 2021

Đáp án:

{FeFe3O4{FeFe3O4

Giải thích các bước giải:

nH2 = 0.2 mol

nNO = 0.3 mol

+ Khi tác dụng với HCl chỉ M tạo khí H2 và M chỉ có hóa trị II

⇒  nM= 0,2 mol 

+ Nếu  nM2Oy= 0.3 thì ta thấy hợp lí vì:

ne cho = 0,2.3+ 0,3= 0,9 mol

ne nhận= 0,3.3= 0.9 mol

+ Lại có : mX = 80,8 g

⇒ {Fe,

Fe3O4 là thỏa mãn

22 tháng 12 2019

Ý D

1: Thay x=-2 vào y=2x+5, ta được:

y=5-4=1

Vì (d) đi qua A(-2;1) và B(4;0) nên ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=1\\4a+b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{1}{6}\\b=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

24 tháng 8 2019

Gọi hoá trị của X là n(n thuộc tập số nguyên dương)

Gọi chất rắn sau khi nung là Y.

Có: X dư, X2On.

\(n_{H_2}=\frac{1,12}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 4X + nO2 ---> 2X2On

2X + 2nHCl --------> 2XCln + nH2

Số mol X: \(\frac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

Số mol O2: 0,15(mol)

Số molX(pt 2):\(\frac{0,1}{n}\left(mol\right)\)

Số mol XCln: 0,05(mol)

Ta có: nX= \(\frac{0,6}{n}+\frac{0,1}{n}=\frac{0,7}{n}\)

=> MX = \(\frac{6,3n}{0,7}\)đvC

Lập bảng biện luận

Cho n từ 1 ta thấy n=3 TM

=> M(X)=27

Vậy kim loại X là Al và CTHH của oxit là Al2O3.

#Walker

2 tháng 12 2017

Thịnh Phạm

Gọi hoá trị của X là n.

Gọi chất rắn sau khi nung là Y. Trong Y có: X dư, X2On.

nH2 = 1.12/22.4=0.05 mol

PTHH: 4X + nO2 ---> 2X2On

\(\dfrac{0.6}{n}\) ......0.15

2X + 2nHCl --------> 2XCln + nH2

\(\dfrac{0.1}{n}\)...........................................0.05

Ta có: nX= \(\dfrac{0.6}{n}\) + \(\dfrac{0.1}{n}\) = \(\dfrac{0.7}{n}\) mol

=> MX = \(\dfrac{6.3}{\dfrac{0.7}{n}}\) đvC

Lập bảng biện luận

n 1 2 3
MX 9(loại) 18(loại) 27(Al)

Vậy kim loại X là Al và CTHH của oxit là Al2O3.

29 tháng 8 2019

Do khi pư HCl có khí thoát ra nên X dư sau pư với O2

2X + nO2 --> X2On

\(\frac{0.6}{n}\) 0.15 mol

2X + 2nHCl --> 2XCln +nH2

\(\frac{0.1}{n}\) 0.05 mol

Ta có

nX(dư) =\(\frac{6.3}{X}-\frac{0.6}{n}\) =\(\frac{0.1}{n}\) mol

=> X = 9n => n =9 thì X là Al

29 tháng 8 2019

bạn thay n= 3 giúp mk nha nhanh quá nên nhầm

3 tháng 3 2020

15) \(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H2}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)=n_X\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{40}{1}=40\)

\(M_{Fe}=56\rightarrow M_X< 40\)

\(\rightarrow\) X hóa trị 2 có MX<40 và đứng trước H \(\rightarrow\) Thỏa mãn X là Be hoặc Mg

16)

\(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)

\(\rightarrow n_{KMnO_4}=1\left(mol\right)\rightarrow n_{Cl2}=\frac{5}{2}n_{KMnO_4}=2,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\) nHCl bị oxi hóa=2nCl2=5 mol

29 tháng 2 2020

bài16

16HCl + 2KMnO4 5Cl2 + 8H2O + 2KCl + 2MnCl2
0,125 --->1 mol