K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2021

a) Q = m.c.\(\Delta\)t = 0,5.880.(40-20) = 8800J

b) Q = m.c.\(\Delta_t\) 

=> 8800 = 0,5.380.(20+t2)

=> 20+t2 = 46,315oC

Vậy miếng đồng sẽ nóng tới 46,315oC

3 tháng 5 2022

Nhiệt lượng cung cấp cho miếng nhôm tăng lên 60oC

\(Q=0,4.880.\left(60-40\right)=7040\left(J\right)\)

 

3 tháng 5 2022

vậy còn nhiệt độ lúc sau của nhôm tính sao bạn

28 tháng 11 2018

Đáp án: A

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm tăng nhiệt độ từ 20 0 C đến 658 0 C :

   

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm nóng chảy hoàn toàn ở  658 0 C :

   

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho miếng nhôm:

   

25 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m=500g=0,5kg\)

\(t_1=30^0C\)

\(t_2=100^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^0C\)

\(c=880J/kg.K\)

_____________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng cần cung cấp để khối nhôm nóng lên đến 1000C là:

\(Q=m.c.\Delta t=0,5.880.70=30800J\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{toả}=0,3.880\left(100-20\right)=21120J\\\Rightarrow \Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{mc}=\dfrac{21120}{0,5.4200}\approx10^o\)

14 tháng 3 2022

tham khảo

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm tăng nhiệt độ từ 20°C đến 658°C:

   Q1 = m.c.(t2 – t1 ) = 0,2.880.( 658 – 20) = 112228 (J)

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho 100g nhôm nóng chảy hoàn toàn ở 658°C:

   Q2 = λ.m = 3,9.105.0,2 = 78000 (J)

- Nhiệt lượng cần thiết cung cấp cho miếng nhôm:

   Q = Q1 + Q2 = 112228 + 78000= 190228 (J)

26 tháng 4 2023

Nhiệt lượng cần truyền cho miếng nhôm:

\(Q_{Al}=m_{Al}c_{Al}\Delta t_{Al}=0,5\cdot880\cdot\left(120-20\right)=44000\left(J\right)\)

26 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m=0,5kg\)

\(t_1=20^0C\)

\(t_2=120^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=120-20=100^0C\)

\(c=880J/kg.K\)

________________

\(Q=?J\)

Giải

Nhiệt lượng cần truyền cho miếng nhôm từ 200C lên 1200C là:

\(Q=m.c.\Delta t=0,5.880.100=44000J\)

6 tháng 5 2023

Tóm tắt:

\(m_1=200g=0,2kg\)

\(V=4l\Rightarrow m_2=4kg\)

\(t_1=20^oC\)

\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)

=========

a) \(t_2=100^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)

\(Q=?J\)

b) \(m'=500g=0,5kg\)

\(t'=25^oC\)

Nhiệt lượng cần truyền cho ấm: 

\(Q=Q_1+Q_2\)

\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)

\(\Leftrightarrow Q=0,2.880.80+4.4200.80\)

\(\Leftrightarrow Q=1358080J\)

Nhiệt độ khi có cân bằng là:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q=Q'\)

\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\left(t_2-t\right)=m'.c_1.\left(t-t'\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(0,2.880+4.4200\right)\left(100-t\right)=0,5.800.\left(t-25\right)\)

\(\Leftrightarrow t\approx98^oC\)

1 tháng 5 2023

Tóm tắt

\(m_1=0,3kg\\ V=1l\Rightarrow m_2=1kg\\ t_1=20^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ t_2=100^0C\\ \Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^0C\\ H=80\%\)

__________

\(a.Q_1=?J\\ b.Q_2=?J\)

Giải

a. Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là:

\(Q_1=Q_3+Q_4\\ Q_1=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\\ Q_1=0,3.880.80+1.4200.80\\ Q_1=21120+336000\\ Q_1=357120J\)

b.  Nhiệt lượng  bếp cung cấp coi nhiệt lượng cung cấp cho ấm nước là nhiệt lượng có ích là :

\(Q_2=Q_1:80\%=3571200:80\%=4464000J\)