K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Công kéo là

\(A=P.h=10mh=10.60.50=30000J\) 

Lực kéo

\(F=\dfrac{A}{l}=1000N\)

12 tháng 5 2022

Theo định luật cân bằng ta có:
            F.l=P.h
=>F=\(\dfrac{P.h}{l}=\dfrac{10m.h}{l}=\dfrac{10.60.30}{50}=360\left(N\right)\)
Vậy độ lớn của lực kéo là 360N

27 tháng 4 2021

a. Công có ích là:

\(A_{ci}=P.h=800.1,2=960\) (J)

b. Công toàn phần là:

\(A_{tp}=F.s=360.6=2160\) (J)

c. Công của lực ma sát là:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_{ci}=1200\) (J)

Độ lớn lực ma sát là:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{1200}{6}=200\) (N)

d. Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=44,4\%\)

16 tháng 4 2018

Lực kéo nhỏ hơn 4 lần, vậy chiều dài Lý thuyết: Mặt phẳng nghiêng | Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 6 có đáp án phải lớn hơn chiều cao h là 4 lần tức là

Lý thuyết: Mặt phẳng nghiêng | Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 6 có đáp án > 4.1,2 = 4,8 m

⇒ Đáp án A

15 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m=90kg\)

\(\Rightarrow P=10.m=90kg.10=900N\)

\(h=1,2m\)

\(s=4m\)

_____________________

a)\(F_{kms}=?\)

b)\(F_{cms}=420N\)

\(H=?\)

c)\(F_{ms}=?\)

Giải

a) Công của người đó thực hiện khi kéo vật trực tiếp lên là:

\(A_{ci}=P.h=900.1,2=1080\left(J\right)\)

Lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là:

\(A_{ci}=P.h=F_{kms}.s\Rightarrow F_{kms}=\dfrac{A_{ci}}{s}=\dfrac{1080}{4}=270\left(N\right)\)

b)Công của  người đó thực hiện khi kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng khi có ma sát là:

\(A_{tp}=F_{cms}.s=420.4=1680\left(J\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1080}{1680}.100\%=64,28\%\)

c) Độ lớn của lực ma sát là:

\(F_{ms}=F_{cms}-F_{kms}=420-270=150\left(N\right)\)

15 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m=90kg\Rightarrow P=900N\)

\(h=1,2m\)

\(s=4m\)

=======

a) \(F_{kms}=?N\)

b) \(H=?\%\)

c) \(F_{ms}=?N\)

a) Công thực hiện được

\(A=P.h=900.1,2=1080J\)

Lực kéo khi không có ma sát:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1080}{4}=270N\)

b) Công toàn phần thực hiện được:

\(A_{tp}=F.s=420.4=1680J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}100\%\approx64,3\%\)

c) Độ lớn của lực ma sát:

\(F_{ms}=F-F_{kms}=420-270=150N\)

14 tháng 3 2023

trọng lượng vật:
\(P=10.m=10.100=1000N\)
công của lực nâng vật lên 1m:
\(A_{ci}=P.h=1000.1=1000J\)
công để thắng lực ma sát:
\(A_{hp}=F_{ms}.l=120.2=240J\)
công để kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=A_{ci}+A_{hp}=1000+240=1240J\)

12 tháng 4 2018

Chọn A

Ta có lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật số lần: 2000:500 = 4 (lần)

Vậy chiều dài l phải lớn hơn độ cao h là 4 lần: l ≥ 4.1,2 = 4,8(m)

18 tháng 4 2022

a)Công nâng vật lên cao:

   \(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot2=1200J\)

b)Công kéo vật: 

   \(A_{tp}=F_k\cdot l=130\cdot12=1560J\)

c)Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

   \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1200}{1560}\cdot100\%=76,92\%\)

Công nâng vật:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot2=1200J\)

Lực kéo vật:

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1200}{4}=300N\)

V
violet
Giáo viên
14 tháng 4 2016

a) Công đưa vật lên là: A = 400.10.3 = 12000(J)

b) Khi đi lên bằng mặt phẳng nghiêng, ta có: A = F.S

\(\Rightarrow F = A: S = 12000:5=2400(N)\)

c) Công thực tế đưa vật lên là: A'=F'.S = 2700.5 = 13500 (J)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng: H = A:A' = 12000:13500 . 100 = 88,879%

23 tháng 3 2021

10 đâu ra thế ạ

20 tháng 10 2017

Đáp án : A

- Công có ích để nâng vật lên độ cao 10m:

A 1 = 10.m.h = 10.200.4 = 8000 (J)

- Công toàn phần kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng:

A = F. l = 900. 12 = 10800 (J)

- Công hao phí do ma sát:

A h p  = A - A 1 = 10800 – 8000 =2800 (J)

- Áp dụng công thức:

   Phương pháp tính công cơ học, tính hiệu suất cực hay, có lời giải

- Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng:

   Phương pháp tính công cơ học, tính hiệu suất cực hay, có lời giải