K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2022
Thời gianChiến đấu chống các chiên lược của MỹChiến thắng tiêu biểu.
1954 - 1960 Chiến tranh đơn phương.Chiến thắng Đồng Khởi.
1961 - 1965Chiến tranh đặc biệt.Chiến thắng Ấp Bắc.
1965 - 1968Chiến tranh cục bộ.Chiến thắng Vạn Tường.
1969 - 1973Việt Nam hóa chiến tranh.Tiến công chiến lược năm 1972.

 

15 tháng 5 2022

Thời gian

Chiến đấu chống các chiến lược của Mĩ

Chiến thắng tiêu biểu

1961-1965

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”của Mĩ ở miền Nam

*Mặt trận chống phá “bình định”,ta và địch đấu tranh giằng co giữa lập và phá “ấp chiến lược”:

- Năm 1962,quân giải phóng cùng nhân dân đánh bại nhiều cuộc hành quân càn quét của quân đội Sài Gòn đánh vào chiến khu D,căn cứ U Minh,Tây Ninh,…)

*Mặt trận chính trị,quân sự:

-  Ngày 16-6-1963,một cuộc biểu tình lớn của 70 vạn quần chúng Sài Gòn làm rung chuyển chế độ Sài Gòn => Buộc Mĩ phải thay Diệm

- Quân dân miền Nam giành thắng lợi vang dội trong trận Ấp Bắc (Mĩ Tho) ngày 2-1-1963

- Chiến dịch Đông Xuân 1964-1965 trên các chiến trường miền Nam và miền Trung

1965-1968

 Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam

*Từ 1965-1967:

- Thắng lợi ở Vạn Tường (Quảng Ngãi)

- Chiến thắng hai cuộc phản công chiến lược mừa khô: đông-xuân 1965-1966 và 1966-1967

*Cuộc Tổng tiến công và nổi đậy Xuân Mậu Thân (năm 1968)

1969-1973

“Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”

- Từ 30-4 đến 30-6-1970,quân đội Việt Nam có sự pối hợp của quân dân Campuchia đập tan cuộc hành quân xâm lược Campuchia

- Từ 12-2 đến 23-3-1971,quân dội Việt Nam có sự phố hợp của nhân dân Lào đã đập tan cuộc hành quân mang tên “Lam Sơn-719”

- Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972

- Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”

1973-1975

- Mĩ vẫn tiếp tục thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.Tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”,mở những cuộc hành quân “bình định-lấn chiếm”

- Thắng lợi tại Phước Long

- Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975

  + Chiến dịch Tây Nguyên

  + Chiến dịch Huế-Đà Nẵng

  + Chiến dịch Hồ Chí Minh

7 tháng 2 2021

Các chiến lược "Chiến tranh đặc biệt: (1961 - 1965), “Chiến tranh cục bộ” (1965 - 1968) và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 - 1973) mà Mĩ thực hiện ở Việt Nam có điểm tương đồng về

A lực lượng nòng cốt.

B thủ đoạn thực hiện.

C mục đích thực hiện.

D âm mưu thực hiện

20 tháng 2 2018

Đáp án A

- Đáp án A đúng vì đây là nội dung bao trùm trong vấn đề ngoại giao giữa ta và Mĩ. Từ sau chiến thắng Mậu Thân 1968 của ta, Mĩ đã chấp nhận đến đàm phán với ta tại Pari. Tuy nhiên, xuất phát từ lập trường khác nhau nên cuộc đàm phán đã bị kéo dài kéo dài tới 4 năm 8 tháng 14 ngày, từ 15/3/1968 đến 27/1/1973.

- Đáp án B loại vì việc đàm phán có nhiều nội dung và việc Mĩ rút quân chỉ là 1 nội dung quan trọng trong các nội dung đàm phán tại Hội nghị Pari.

- Đáp án C loại vì điều này không có trong nội dung đàm phán.

 

- Đáp án D loại vì việc Mĩ chấm dứt ném bom phá hoại miền Bắc xuất phát từ những thất bại thực tế trên chiến trường chứ không phải do việc đàm phán

14 tháng 11 2018

Đáp án B

- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”: sử dụng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.

- Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”: chủ yếu sử dụng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chủ yếu, đóng vai trò xung kích

8 tháng 11 2017

Đáp án B

- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”: sử dụng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.

- Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”: chủ yếu sử dụng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chủ yếu, đóng vai trò xung kích.

12 tháng 1 2018

Đáp án B

- Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”: sử dụng quân viễn chinh Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.

- Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”: chủ yếu sử dụng quân đội Sài Gòn làm lực lượng chủ yếu, đóng vai trò xung kích.

19 tháng 5 2018

* Giống nhau:

- Tính chất: đều là hình thức chiến tranh xâm lược kiểu mới nhằm chiếm đất giành dân và đặt ách thống trị thực dân mới của Mĩ.

- Thủ đoạn: đều tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam, đồng thời phá hoại miền Bắc, có sự phối hợp trên cả 3 mặt trận quân sự, chính trị, ngoại giao.

* Khác nhau:

Đặc điểm Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”
Lực lượng tham chiến Gồm 3 loại quân: quân Mĩ (giữ vai trò quan trọng), quân Đồng Minh và quân đội Sài Gòn Gồm 3 loại quân: quân đội Sài Gòn (chủ yếu), quân Mĩ và quân Đồng Minh (tham chiến giai đoạn đầu)
Vai trò của người Mĩ trên chiến trường Chỉ huy, cố vấn, tham chiến trực tiếp Chỉ huy, cố vấn, tham chiến (giai đoạn đầu)
Quy mô, mức độ ác liệt

- Quy mô lớn hơn “chiến tranh đặc biệt”, mở rộng ra cả miền Bắc bằng chiến tranh phá hoại.

- Ác liệt hơn “chiến tranh đặc biệt” giai đoạn trước đó.

- Quy mô lớn hơn, toàn diện hơn “chiến tranh cục bộ”, mở rộng ra toàn Đông Dương và thế giới (bằng thủ đoạn ngoại giao).

- Ác liệt nhất

8 tháng 4 2017

Về điểm giống nhau.
+ Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
+ Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
+ Đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và đô la Mĩ.
+ Đều bị thất bại.
Khác nhau:
Về lực lượng tham chiến chính .
+ Chiến tranh đặc biệt: lực lượng chủ lực là quân Ngụy Sài Gòn.
+ Chiến tranh cục bộ: Lực lượng chiến đấu chính là quân viễn chinh Mĩ.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Chủ yếu là quân Ngụy, quân Mĩ rút dần về nước.
Về địa bàn diễn ra.
+ Chiến tranh đặc biệt: miền Nam.
+ Chiến tranh cục bộ: vừa bình định Miền Nam vừa mở rộng chiến tranh phá hoại miền bắc.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Mở rộng chiến tranh ra cả nước vừa mở rộng sang cả khu vực Đông Dương.
Về thủ đoạn cơ bản.
+ Chiến tranh đặc biệt: Ấp chiến lược là cơ bản và được nâng lên thành quốc sách.
+ Chiến tranh cục bộ: Thủ đoạn cơ bản là chiến lược hai gọng kìm tìm diệt và bình định.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Dùng người Việt trị người Việt, dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.
Về tính chất ác liệt:
Chiến tranh cục bộ là hình thức chiến tranh xâm lược cao nhất của chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ở miền Nam Việt Nam, là chiến dịch duy nhất mà Mĩ trực tiếp huy động quân viễn chinh sang tham chiến ở chiến trường miền Nam, tăng cường bắn phá miền bắc. Thất bại của chiến lược này đã mở ra cơ hội để quân ta bắt đầu đi đến đàm phán ở Pa-ri.
Sau chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri và rút quân về nước.

18 tháng 12 2019

Đáp án C

- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”: sử dụng chủ yếu là quân đội Sài Gòn dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vẫn Mĩ.

- Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”: có thêm sự phối hợp về hỏa lực, không quân và hậu cần Mĩ.