K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2022

`1`. S

`2`. S

`3`. Đ ( trẻ em cũng có quyền tự do ngôn luận)

`4`. Đ ( vì cung cấp thông tin không chính xác sẽ gây nhầm lẫn).

12 tháng 5 2022

S

S

Đ

Đ

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM BÀI QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN Câu 1: Quyền tự do ngôn luận có quan hệ chặt chẽ và thường thể hiện thông qua quyền: A. Tự do lập hộiB. Tự do báo chíC. Tự do biểu tìnhD. Tự do hội họpCâu 2: Quyền tự do ngôn luận được quy định tại cơ quan nào cao nhất?A. Hiến pháp.        B. Quốc hội.          C. Luật.            D. Cả A, B, C.Câu 3: Biểu hiện việc thực hiện sai quyền tự do ngôn luận...
Đọc tiếp

NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM BÀI QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN

Câu 1: Quyền tự do ngôn luận có quan hệ chặt chẽ và thường thể hiện thông qua quyền: 

A. Tự do lập hội

B. Tự do báo chí

C. Tự do biểu tình

D. Tự do hội họp

Câu 2: Quyền tự do ngôn luận được quy định tại cơ quan nào cao nhất?

A. Hiến pháp.        

B. Quốc hội.          

C. Luật.            

D. Cả A, B, C.

Câu 3: Biểu hiện việc thực hiện sai quyền tự do ngôn luận là?

A. Tung tin đồn nhảm về dịch lợn tại địa phương.

B. Nói xấu Đảng, Nhà nước trên facebook.

C. Viết bài tuyên truyền Đạo Thánh Đức chúa trời trên facebook.

D. Cả A, B, C.

Câu 4: Học sinh phát biểu ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp là thể hiện quyền nào?

A. Quyền tự do ngôn luận.

B. Quyền khiếu nại.

C. Quyền tố cáo.

D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.

Câu 5: Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của xã hội được gọi là?

A. Quyền tự do ngôn luận.

B. Quyền khiếu nại.

C. Quyền tố cáo.

D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.

Câu 6: Những việc làm nào sau đây cần bị phê phán: 

A. Tuyên truyền để phòng chống tệ nạn xã hội

B. Đưa thông tin sai sự thật để bôi nhọ người khác

C. Tuyên truyền, vận động để nhân dân không tin vào mê tín dị đoan

D. Tuyên tuyền đoàn kết trong nhân dân

Câu 7: Người bao nhiêu tuổi vi phạm quyền tự do ngôn luận phải chịu trách nhiệm hình sự?

A. Từ đủ 13 tuổi.

B. Từ đủ 14 tuổi.

C. Từ đủ 15 tuổi.

D. Từ đủ 16 tuổi.

Câu 8: Quyền tự do ngôn luận được quy đinh trong: 

A. Hiến pháp và luật báo chí

B. Hiến pháp và Luật truyền thông

C. Hiến pháp và bộ luật hình sự

D. Hiến pháp và bộ luật dân sự

Câu 9: Biểu hiện việc thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận là?

A. Phát biểu ý kiến về việc đóng quỹ của thôn.

B. Phát biểu ý kiến trong họp tiếp xúc cử tri về vấn đề ô nhiễm môi trường.

C. Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Thanh niên.

D. Cả A, B, C.

Câu 10: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác cản trở công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân bị phạt tù bao lâu? 

A. Từ 2 tháng đến 1 năm.

B. Từ 3 tháng đến 2 năm.

C. Từ 4 tháng đến 3 năm.

D. Từ 5 tháng đến 5 năm.

Câu 11: Hành vi nào thể hiện đúng quyền tự do ngôn luận: 

A. Phát ngôn thoải mái không cần nghĩ đến hậu quả

B. Các đại biểu chất vấn các bộ trưởng tại Quốc hội

C. Cãi nhau, chửi bới và xúc phạm nhau

D. Không chịu trách nhiệm trong lời nói của mình

Câu 12: Hiện nay, các thế lực thù địch trong và ngoài nước thường lợi dụng quyền con người (QCN), đặc biệt là quyền tự do ngôn luận, báo chí và tự do Internet để vu cáo Việt Nam là “chế độ độc tài toàn trị”; “Việt Nam vi phạm các công ước quốc tế về quyền con người mà họ đã ký kết”, “Việt Nam kiểm soát và kiểm duyệt gắt gao báo chí, tự do Internet”; Việt Nam “bắt bớ nhiều blogger”; “bịt miệng những người… yêu nước”. Những thông tin trên nói về vi phạm đến quyền nào?

A. Quyền tự do ngôn luận.

B. Quyền khiếu nại.

C. Quyền tố cáo.

D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.

Câu 13: Điền vào chỗ trống: 

Nhà nước....... những thông tin làm tổn hại lợi ích quốc, phá hoại nhân cách, đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam.

A. không ủng hộ

B. giữ bí mật

C. nghiêm cấm

D. cấm tiết lộ

Câu 14: Việc ông A sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình để tung tin đồn nhảm không đúng sự thật sẽ bị phạt như thế nào?

A. Cảnh cáo.

B. Nhắc nhở.

C. Phạt tù từ 1 năm đến 5 năm.

D. Cắt chức.

Câu 15: Quyền tự do ngôn luận có ý nghĩa là?

A. Phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân.

B. Góp phần xây dựng nhà nước.

C. Góp phần quản lí nhà nước.

D. Cả A, B, C.

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Câu 1: Các quy định của Hiến pháp là nguồn là cơ sở, căn cứ cho tất cả các

A. Hoạt động

B. Văn bản

C. Ngành luật

D. Ngành kinh tế

Câu 2:  Bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta được ban hành năm nào?

A. 1945.           

B. 1946.         

C. 1947.          

D. 1948.

Câu 3: Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải tuân theo? 

A. Trình tự và thủ tục đặc biệt

B. Đa số

C. Luật hành chính

D. Sự hướng dẫn của chính phủ

Câu 4: Tính đến nay nước ta có bao nhiêu bản Hiến pháp?

A. 2. 

B. 3.

C. 4. 

D. 5.

Câu 5: Theo Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 gồm các cơ quan nào?

A. Cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan quản lí nhà nước.

B. Cơ quan xét xử.

C. Cơ quan kiểm sát.

D. Cả A, B, C.

Câu 6: Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sởcác quy định của hiến pháp, ......... với Hiến pháp?

A. không được trái

B. được phép trái

C. có thể trái

D. Tất cả các đáp trên đều phù hợp

Câu 7: Nội dụng hiến pháp bao gồm?

A. Bản chất nhà nước.

B. Chế độ chính trị.

C. Chế độ kinh tế.

D. Cả A, B, C.

Câu 8: Hiến pháp được sửa đổi khi có bao nhiêu đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành?

A. 1/3.                

B. 2/3.           

C. Ít nhất 1/3.        

 D. Ít nhất 2/3.

Câu 9: Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 có bao nhiêu chương và bao nhiêu điều?

A. 11 chương, 120 điều.

B. 12 chương, 121 điều.

C. 13 chương, 122 điều.

D. 14 chương, 123 điều.

Câu 10: Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng?

A. Quốc hội.

B. Chủ tịch nước.

C. Tổng Bí thư.

D. Chính phủ.

Câu 11: Hiến pháp nước ta hiện nay được ban hành năm nào?

A. 1980

B. 1960

C. 2013

D. 1946

Câu 12: Người ký bản Hiến pháp là?

A. Chủ tịch Quốc hội.

B. Chủ tịch nước.

C. Tổng Bí thư.

D. Phó Chủ tịch Quốc Hội.

Câu 13: Mọi công dân đối với Hiến pháp:

A. Không cần nhất thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, pháp luật.

B. Có thể bỏ qua không cần chấp hành hiến pháp, pháp luật.

C. Tùy ý, muốn tuân thủ hay không đều được

D.Phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, pháp luật.

Câu 14: Các văn bản pháp luật khác ban hành phải đảm bảo tiêu chí nào so với Hiến pháp?

A. Giống nhau.

B. Không được trùng.

C. Không được trái.

D. Cả A, B, C.

Câu 15: Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân tại chương nào?

A. Chương I.

B. Chương II.

C. Chương III.

D. Chương IV.

 

………..hẾT ………………………………….

1

Câu 1: Quyền tự do ngôn luận có quan hệ chặt chẽ và thường thể hiện thông qua quyền: 

A. Tự do lập hội

B. Tự do báo chí

C. Tự do biểu tình

D. Tự do hội họp

Câu 2: Quyền tự do ngôn luận được quy định tại cơ quan nào cao nhất?

A. Hiến pháp.        

B. Quốc hội.          

C. Luật.            

D. Cả A, B, C.

Câu 3: Biểu hiện việc thực hiện sai quyền tự do ngôn luận là?

A. Tung tin đồn nhảm về dịch lợn tại địa phương.

B. Nói xấu Đảng, Nhà nước trên facebook.

C. Viết bài tuyên truyền Đạo Thánh Đức chúa trời trên facebook.

D. Cả A, B, C.

Câu 4: Học sinh phát biểu ý kiến trong buổi sinh hoạt lớp là thể hiện quyền nào?

A. Quyền tự do ngôn luận.

B. Quyền khiếu nại.

C. Quyền tố cáo.

D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.

Câu 5: Quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của xã hội được gọi là?

A. Quyền tự do ngôn luận.

B. Quyền khiếu nại.

C. Quyền tố cáo.

D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.

Câu 6: Những việc làm nào sau đây cần bị phê phán: 

A. Tuyên truyền để phòng chống tệ nạn xã hội

B. Đưa thông tin sai sự thật để bôi nhọ người khác

C. Tuyên truyền, vận động để nhân dân không tin vào mê tín dị đoan

D. Tuyên tuyền đoàn kết trong nhân dân

Câu 7: Người bao nhiêu tuổi vi phạm quyền tự do ngôn luận phải chịu trách nhiệm hình sự?

A. Từ đủ 13 tuổi.

B. Từ đủ 14 tuổi.

C. Từ đủ 15 tuổi.

D. Từ đủ 16 tuổi.

Câu 8: Quyền tự do ngôn luận được quy đinh trong: 

A. Hiến pháp và luật báo chí

B. Hiến pháp và Luật truyền thông

C. Hiến pháp và bộ luật hình sự

D. Hiến pháp và bộ luật dân sự

Câu 9: Biểu hiện việc thực hiện đúng quyền tự do ngôn luận là?

A. Phát biểu ý kiến về việc đóng quỹ của thôn.

B. Phát biểu ý kiến trong họp tiếp xúc cử tri về vấn đề ô nhiễm môi trường.

C. Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật Thanh niên.

D. Cả A, B, C.

Câu 10: Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc thủ đoạn khác cản trở công dân thực hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, quyền biểu tình của công dân bị phạt tù bao lâu? 

A. Từ 2 tháng đến 1 năm.

B. Từ 3 tháng đến 2 năm.

C. Từ 4 tháng đến 3 năm.

D. Từ 5 tháng đến 5 năm.

Câu 11: Hành vi nào thể hiện đúng quyền tự do ngôn luận: 

A. Phát ngôn thoải mái không cần nghĩ đến hậu quả

B. Các đại biểu chất vấn các bộ trưởng tại Quốc hội

C. Cãi nhau, chửi bới và xúc phạm nhau

D. Không chịu trách nhiệm trong lời nói của mình

Câu 12: Hiện nay, các thế lực thù địch trong và ngoài nước thường lợi dụng quyền con người (QCN), đặc biệt là quyền tự do ngôn luận, báo chí và tự do Internet để vu cáo Việt Nam là “chế độ độc tài toàn trị”; “Việt Nam vi phạm các công ước quốc tế về quyền con người mà họ đã ký kết”, “Việt Nam kiểm soát và kiểm duyệt gắt gao báo chí, tự do Internet”; Việt Nam “bắt bớ nhiều blogger”; “bịt miệng những người… yêu nước”. Những thông tin trên nói về vi phạm đến quyền nào?

A. Quyền tự do ngôn luận.

B. Quyền khiếu nại.

C. Quyền tố cáo.

D. Quyền xúc phạm danh dự, nhân phẩm.

Câu 13: Điền vào chỗ trống: 

Nhà nước....... những thông tin làm tổn hại lợi ích quốc, phá hoại nhân cách, đạo đức và lối sống tốt đẹp của người Việt Nam.

A. không ủng hộ

B. giữ bí mật

C. nghiêm cấm

D. cấm tiết lộ

Câu 14: Việc ông A sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình để tung tin đồn nhảm không đúng sự thật sẽ bị phạt như thế nào?

A. Cảnh cáo.

B. Nhắc nhở.

C. Phạt tù từ 1 năm đến 5 năm.

D. Cắt chức.

Câu 15: Quyền tự do ngôn luận có ý nghĩa là?

A. Phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân.

B. Góp phần xây dựng nhà nước.

C. Góp phần quản lí nhà nước.

D. Cả A, B, C.

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Câu 1: Các quy định của Hiến pháp là nguồn là cơ sở, căn cứ cho tất cả các

A. Hoạt động

B. Văn bản

C. Ngành luật

D. Ngành kinh tế

Câu 2:  Bản Hiến pháp đầu tiên của nước ta được ban hành năm nào?

A. 1945.           

B. 1946.         

C. 1947.          

D. 1948.

Câu 3: Việc soạn thảo, ban hành hay sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải tuân theo? 

A. Trình tự và thủ tục đặc biệt

B. Đa số

C. Luật hành chính

D. Sự hướng dẫn của chính phủ

Câu 4: Tính đến nay nước ta có bao nhiêu bản Hiến pháp?

A. 2. 

B. 3.

C. 4. 

D. 5.

Câu 5: Theo Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 gồm các cơ quan nào?

A. Cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan quản lí nhà nước.

B. Cơ quan xét xử.

C. Cơ quan kiểm sát.

D. Cả A, B, C.

Câu 6: Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sởcác quy định của hiến pháp, ......... với Hiến pháp?

A. không được trái

B. được phép trái

C. có thể trái

D. Tất cả các đáp trên đều phù hợp

Câu 7: Nội dụng hiến pháp bao gồm?

A. Bản chất nhà nước.

B. Chế độ chính trị.

C. Chế độ kinh tế.

D. Cả A, B, C.

Câu 8: Hiến pháp được sửa đổi khi có bao nhiêu đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành?

A. 1/3.                

B. 2/3.           

C. Ít nhất 1/3.        

 D. Ít nhất 2/3.

Câu 9: Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 có bao nhiêu chương và bao nhiêu điều?

A. 11 chương, 120 điều.

B. 12 chương, 121 điều.

C. 13 chương, 122 điều.

D. 14 chương, 123 điều.

Câu 10: Hiến pháp do cơ quan nào xây dựng?

A. Quốc hội.

B. Chủ tịch nước.

C. Tổng Bí thư.

D. Chính phủ.

Câu 11: Hiến pháp nước ta hiện nay được ban hành năm nào?

A. 1980

B. 1960

C. 2013

D. 1946

Câu 12: Người ký bản Hiến pháp là?

A. Chủ tịch Quốc hội.

B. Chủ tịch nước.

C. Tổng Bí thư.

D. Phó Chủ tịch Quốc Hội.

Câu 13: Mọi công dân đối với Hiến pháp:

A. Không cần nhất thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, pháp luật.

B. Có thể bỏ qua không cần chấp hành hiến pháp, pháp luật.

C. Tùy ý, muốn tuân thủ hay không đều được

D.Phải nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp, pháp luật.

Câu 14: Các văn bản pháp luật khác ban hành phải đảm bảo tiêu chí nào so với Hiến pháp?

A. Giống nhau.

B. Không được trùng.

C. Không được trái.

D. Cả A, B, C.

Câu 15: Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân tại chương nào?

A. Chương I.

B. Chương II.

C. Chương III.

D. Chương IV.

1 tháng 5 2022

Em không đồng ý vì quyền tự do ngôn luận không phải là muốn phát ngôn như thế nào cũng được mà cần phải tuân thủ quy định của pháp luật, điều đó giúp cho quyền tự do ngôn luận vừa mang lại lợi ích cho mình mà vừa lợi ích cho xã hội

2 tháng 5 2022

theo em , em ko đồng ý vs ý kiến này vì tự do ngôn luận phải phát ngôn đúng cách và phải tuân theo pháp luật của nhà nước . Tự do ngôn luân mang lại nhiều lợi ích cho cộng đồng và xã hội nhưng nhiều lúc nó lại ko phải như thế

14 tháng 5 2022

Em không đồng ý với quan niệm của bạn N.

    Bởi vì quyền tự do ngôn luận không phải là muốn phát ngôn như thế nào cũng được mà cần phải tuân thủ một số quy định của pháp luật. Điều đó giúp cho quyền tự do ngôn luận vừa mang lại lợi ích cho mình nhưng đồng thời cũng đem lại lợi ích cho người khác và toàn xã hội

11 tháng 5 2022

tham khảo

1/

-Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.

VD. Mọi người có thể trao đổi với nhau về văn hóa, xã hội hoặc vấn đề mà mọi người quan tâm mà không bị ngăn cấm.
Cụ thể: Tôi và bạn đang trao đổi về tự do ngôn luận, có thể công khai mà pháp luật của nhà nước không ngăn cản.
Bạn có thể nói bất cứ điều gì, trừ những điều cấm của Pháp luật. Chẳng hạn như không được tuyên truyền những luận điệu bôi xấu Cách mạng Việt Nam. Như vậy tự do cũng có trong khuôn khổ

2/

- Em sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường lớp,...); trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí); kiến nghị với Đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri; hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,... 
Tuy nhiên sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lý xã hội.

11 tháng 5 2022

-Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.

VD. Mọi người có thể bàn luật mọi việc mà ko bị nhà nước ngăn cấm

Em sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường lớp,...); trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí); kiến nghị với Đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri; hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,... 
Tuy nhiên sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lý xã hội.

6 tháng 5 2021

Em không đồng ý với quan niệm của bạn Hải.

Bởi vì Quyền tự do ngôn luận là : Quyền của công dân được tham gia , bàn bạc , thảo luận , đóng góp ý kiến đối với những vấn đề chung của đất nước , xã hội .Điều đó giúp cho quyền tự do ngôn luận vừa mang lại lợi ích cho chính bản thân mình và đồng thời cũng đem lại lợi ích cho người khác và toàn xã hội.Chỉ khi đó bản thân mới phát huy thật tốt quyền tự do ngôn luận và là người phát ngôn có văn hóa

1. Bài tập 1: Tình huống: Trong giờ học Giáo dục công dân, cô giáo đưa ra nội dung thảo luận liên quan đến bài học quyền tự do ngôn luận: “ Theo em các hành vi gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế có thể hiện quyền tự do ngôn luận không? Vì sao?”Trong quá trình thảo luận, Hoàng có ý kiến: Hành vi gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế là không thể hiện quyền tự do ngôn luậnNam thắc mắc : Hành vi đó thể...
Đọc tiếp

1. Bài tập 1: Tình huống: Trong giờ học Giáo dục công dân, cô giáo đưa ra nội dung thảo luận liên quan đến bài học quyền tự do ngôn luận: “ Theo em các hành vi gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế có thể hiện quyền tự do ngôn luận không? Vì sao?”

Trong quá trình thảo luận, Hoàng có ý kiến: Hành vi gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế là không thể hiện quyền tự do ngôn luận

Nam thắc mắc : Hành vi đó thể hiện quyền tự do ngôn luận vì người gửi đơn có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình để bảo vệ quyền lợi.

Cả hai bạn ai cũng muốn khẳng định ý kiến của mình là đúng nhưng không ai giải thích được vì sao.

Câu hỏi

a. Bằng hiểu biết của mình em hãy giải thích giúp 2 bạn hiểu được vấn đề trên?

b. Tại sao khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật?

3
27 tháng 3 2022

a, Bằng hiểu biết của em, giải thích giúp 2 bạn hiểu được vấn đề trên là:

- Chúng ta có dữ kiện đầu tiên là câu hỏi mà cô giáo đưa ra trong đề bài: " Theo em, các hành vi gửi đơn kiện ra tòa đòi quyền thừa kế có thể hiện quyền tự do ngôn luận không? Vì sao? "

- Phân tích theo câu hỏi, ta có:

+ Hành vi gửi đơn kiện ra tòa đòi quyền thừa kế quyền khiếu nại, tố cáo của công dân chứ không phải là quyền tự do ngôn luận.

+ Bạn Nam chưa hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài học " Quyền tự do ngôn luận " nên hiểu sai về vấn đề trên.

=> Bạn Hoàng có ý kiến đúng.

b, Khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật, vì:

- Để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân.

- Góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội

a) Cả 2 bạn đều muốn bảo vệ và nói cho người khác rằng ý kiến của mình là đúng nhưng cả 2 đều không giải thích được vì các bạn vẫn chưa có nhiều hiểu biết và cách lí giải cụ thể,...Ở đây ta có thể cho ý kiến của bạn Nam là hoàn toàn chính xác, bởi gửi đơn kiện ra toà cũng đã nói nên được suy nghĩ, mong cầu của bản thân. Các suy nghĩ đó sẽ được quý toà đọc được và hiểu được mong muốn,...

 

b) Bởi nếu ngôn luận lung tung có thể gây mất trật tự trên không gian mạng, lời lẽ có thể sẽ phản động hoặc chống phá nhà nước, bôi nhọ danh dự người khác,...Nên nhà nước quản lí rất nghiêm ngặt việc này,...

Bà Phương Hằng là một ví dụ điển hình :)

Tình huống: Trong giờ học Giáo dục công dân, cô giáo đưa ra nội dung thảo luận liên quan đến bài học  quyền tự do ngôn luận: “ Theo em các hành vi gửi đơn kiện ra toà  đòi quyền thừa kế có thể hiện quyền tự do ngôn luận không? Vì sao?” Trong quá trình thảo luận, Hoàng có ý kiến: Hành vi gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế là không thể hiện quyền tự do ngôn luậnNam thắc mắc : Hành vi đó thể hiện quyền...
Đọc tiếp

Tình huống: Trong giờ học Giáo dục công dân, cô giáo đưa ra nội dung thảo luận liên quan đến bài học  quyền tự do ngôn luận: “ Theo em các hành vi gửi đơn kiện ra toà  đòi quyền thừa kế có thể hiện quyền tự do ngôn luận không? Vì sao?” 

Trong quá trình thảo luận, Hoàng có ý kiến: Hành vi gửi đơn kiện ra toà đòi quyền thừa kế là không thể hiện quyền tự do ngôn luận

Nam thắc mắc : Hành vi đó thể hiện quyền tự do ngôn luận vì người gửi đơn có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình để bảo vệ quyền lợi.
Cả hai bạn ai cũng muốn khẳng định ý kiến của mình là đúng nhưng không ai giải thích được vì sao.

Câu hỏi

a. Bằng hiểu biết của mình em hãy giải thích giúp 2 bạn hiểu được vấn đề trên
 b. Tại sao khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật?

2

a) Cả 2 bạn đều muốn bảo vệ và nói cho người khác rằng ý kiến của mình là đúng nhưng cả 2 đều không giải thích được vì các bạn vẫn chưa có nhiều hiểu biết và cách lí giải cụ thể,...Ở đây ta có thể cho ý kiến của bạn Nam là hoàn toàn chính xác, bởi gửi đơn kiện ra toà cũng đã nói nên được suy nghĩ, mong cầu của bản thân. Các suy nghĩ đó sẽ được quý toà đọc được và hiểu được mong muốn,...

 

b) Bởi nếu ngôn luận lung tung có thể gây mất trật tự trên không gian mạng, lời lẽ có thể sẽ phản động hoặc chống phá nhà nước, bôi nhọ danh dự người khác,...Nên nhà nước quản lí rất nghiêm ngặt việc này,...

Bà Phương Hằng là một ví dụ điển hình :)

27 tháng 3 2022

a) Bạn Tuấn - Bởi vì ngôn luận : Bàn bạc về các vấn đề chung 

b) Phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân

Góp phần xây dựng quản lí về nhà nước, quê hương xá hội ta. 

27 tháng 6 2023

Dàn bài

Mở bài: Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển nhanh đến mức con người ta chưa tìm hiểu kỹ về nó đã muốn nhanh chóng sử dụng. Vì thế, có ý kiến cho rằng: "Tôi có quyền tự do nói ra bất cứ điều gì trên mạng xã hội vì đó là quyền tự do ngôn luận và cũng không ai biết đến tôi trong thế giới ảo".

Thân bài:

- Định nghĩa:

+ "Thế giới ảo": gồm các nền tảng trực tuyến như mạng xã hội, trò chơi điện tử, thế giới ảo 3D, thư viện số, v.v. 

+ "Tự do ngôn luận" là quyền của mỗi cá nhân được tự do diễn đạt, truyền tải và chia sẻ ý kiến, thông tin và suy nghĩ của mình một cách công khai và tự do. 

- Bàn luận, phân tích:

+ Nguyên nhân nêu ý kiến:

-> Chưa hiểu rõ về mạng xã hội.

-> Người nêu ý kiến là người vô trách nhiệm, kiến thức hạn hẹp.

-> ....

+ Ý kiến của em:

-> Việc sử dụng mạng xã hội không có nghĩa là ta có quyền tự do nói bất cứ điều gì mà không phải chịu trách nhiệm.

-> Những gì ta đăng tải trên mạng xã hội có thể ảnh hưởng đến những người khác, gây ra những hậu quả không mong muốn cho chính ta. Do đó, ta cần phải có trách nhiệm với những gì mình đăng tải trên mạng xã hội.

-> Không nên lấy quyền "tự do ngôn luận" để bao biện cho sự "nói bậy", muốn nói gì cũng được!

-> Việc cho rằng không ai biết đến ta trong thế giới ảo là một quan điểm sai lầm. Thực tế, mọi hoạt động của chúng ta trên mạng xã hội đều để lại dấu vết và có thể bị theo dõi. Nếu ta đăng tải những thông tin sai lệch hoặc xúc phạm đến người khác, ta có thể bị lên án và bị xử lý theo pháp luật.

-> Đồng thời, ta cần tôn trọng đạo đức của bản thân và cảm xúc của những người khác. Từ đó ăn nói tốt đẹp, không phải là có thể nói ra bất cứ điều gì.

- Quyền tự do ngôn luận cũng đồng nghĩa với việc ta phải chịu trách nhiệm với những gì mình nói ra. Nếu những gì ta nói ra gây hại đến người khác hoặc xúc phạm đến giá trị của xã hội, ta sẽ phải chịu trách nhiệm về những hậu quả của hành động của mình.

- Liên hệ thực tế.

- Liên hệ bản thân.

Kết bài: Khép lại, việc cho rằng ta có quyền tự do nói bất cứ điều gì trên mạng xã hội là một quan điểm sai lầm và nguy hiểm. Chúng ta cần phải có trách nhiệm với những gì mình đăng tải trên mạng xã hội và hiểu rõ rằng quyền tự do ngôn luận không có nghĩa là ta có thể nói bất cứ điều gì mà không phải chịu trách nhiệm.