K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2021

:<

 

3 tháng 8 2021

Bạn tham khảo nha

Vì ƯCLN(a, b) = 16 ⇒ a và b là bội của 16, ta giả sử a = 16m; b = 16n với 

ƯCLN(m, n) = 1 và do các số tự nhiên khác 0 nên m,n ∈ N*

Ta có a + b = 96 nên 16. m + 16. n = 96

                                      16. (m + n) =96

                                               m + n = 96: 16

                                               m + n = 6

+) Với m = 1; n = 5 ta được a = 1. 16 = 16;  b = 5. 16 = 80

+) Với m = 5; n = 1, ta được a = 5. 16 = 80;  b = 1. 16 = 16

Vậy các cặp số (a; b) thỏa mãn là (16; 80); (80; 16)

6 tháng 4 2016

  Ta có: a.b=c => b.c=b(a.b)=4a => a.b^2=4a (1) 
Với a=0 => a=b=c=0 
Với a khác 0 => (1) <=> b^2 =4 => b=2 hoặc b=-2 
TH1: Với b=2 => ac=9b => a(ab) = a^2.b = 9b => a^2=9 => a=3 hoặc a=-3 
+ a=3 => c = a.b = 3.2 = 6 
+ a=-3 => c =a.b = (-3).2=-6 
Tương tự với b=-2(bạn tự giải như trường hợp 1) 
Vậy nghiệm của phương trình (a,b,c)=(3;2;6);(-3;2;-6);(0;0;0); 
(3;-2;-6);(-3;-2;6)

mình nghĩ đó là 32 và 64

Ta có:

\(7a^2-9b^2+29=0\)

\(\Rightarrow9a^2-9b^2+27=2a^2-2\)

\(\Rightarrow2a^2-2⋮9\)

\(\Rightarrow2\left(a^2-1\right)⋮9\)

\(\Rightarrow a^2-1⋮9\)

=>a2 chia cho 9 dư 1

Mà a nhỏ nhất nên \(a^2=1\)

\(\Rightarrow a=1\)

\(\Rightarrow7-9b^2+29=0\)

\(\Rightarrow9b^2=36\)

\(\Rightarrow b^2=4\)

\(\Rightarrow b=2\)

Do đó \(11c^2=9.2^2-25=11\)

\(\Rightarrow c^2=1\)

\(\Rightarrow c=1\)

Vậy a= 1 ; b=2 ; c=1 

P/ s : Các bạn tham khảo nha

a) Ta có :

108 = 22 . 33

180 = 22 . 32 . 5

=> ƯCLN( 108 , 180 ) = 22 . 32 = 36

=> ƯC( 108 , 180 ) = Ư( 36 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36 }

Mà bài bảo tìm Ư( 108 , 180 ) lớn hơn 15

=> Ta có tập hợp { 18 ; 36 }

b) Ta có :

126 ⋮ x ; 210 ⋮ x ( 15 < x < 20 )

=> x ∈ ƯC( 126 ; 210 )

Ta có :

126 = 2 . 32 . 7

210 = 2 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN( 126 , 210 ) = 2 . 3 . 7 = 42

=> ƯC( 126 , 210 ) = Ư( 42 ) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ; 14 ; 21 ; 42 }

=> x ∈ { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 7 ;  14 ; 21 ; 42 }

Mà 15 < x < 20

=> x ∈ ∅

15 tháng 12 2019

Trl :

Gọi m là giá trị nhỏ nhất của các tích 140 . a , 180 . b , 200 . c. 

Do a, b, c khác 0 nên m ≠ 0. 

Do đó m = BCNN ( 140 , 180 , 200 ) = 12600 .

Vậy a = 12600 ⋮ 140 = 90 ;

b = 12600 ⋮ 180 = 70 ;

c = 12600 ⋮ 200 = 63.