K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4: Em hãy đọc thông tin sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:                                   U mê từ sau khi uống nước thánh  “Bà Nguyễn Thị Duyên, phường Đông Cương, TP Thanh Hóa đau đớn khi kể về đứa con gái bỏ bê việc học, bỏ cả bố mẹ để theo “Hội thánh Đức Chúa Trời” khi đang là sinh viên trường ĐH Thương Mại. Bà Duyên kể, sau khi đi theo hội thánh này, con gái bà được cho ăn bánh thánh, uống nước...
Đọc tiếp

4: Em hãy đọc thông tin sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

                                   U mê từ sau khi uống nước thánh

  “Bà Nguyễn Thị Duyên, phường Đông Cương, TP Thanh Hóa đau đớn khi kể về đứa con gái bỏ bê việc học, bỏ cả bố mẹ để theo “Hội thánh Đức Chúa Trời” khi đang là sinh viên trường ĐH Thương Mại. Bà Duyên kể, sau khi đi theo hội thánh này, con gái bà được cho ăn bánh thánh, uống nước thánh, từ đó thay đổi hoàn toàn, lúc nào cũng u mê, đòi đập bàn thờ vì cho rằng đó là ma quỷ. “Trước đây con tôi rất ngoan, một năm nay nó theo“Hội thánh Đức Chúa Trời” thì khác hoàn toàn. Nó bỏ ăn, bỏ học, rồi bỏ cả bố mẹ. Nó không còn gọi bố mẹ nữa mà toàn xưng ngang. Nó bảo các người không phải là bố mẹ của tôi, Chúa Giê Su mới là bố mẹ, tâm hồn của tôi, thể xác của tôi là của Chúa trời” – bà Duyên đau đớn kể lại…”

(Trích bài“Khốn khổ vì gia đình có người theo “Hội thánh Đức Chúa Trời”- Bình Minh - https://dantri.com.vn/– Ngày 28/4/2018)

a. Em suy nghĩ như thế nào về việc làm của nhân vật được đề cập trong bài viết?

b. Em sẽ làm gì khi có người thân tin theo hoặc nơi em sinh sống có hiện tượng truyền bá“Hội thánh Đức Chúa Trời”?

0
3:  Em hãy đọc thông tin sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:                             Chữa bệnh không cần khám“ Theo lời giới thiệu của người quen, chúng tôi tìm về ngôi nhà của "cô Năm" (tại thôn Tân Hạnh, TT Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) để "mục sở thị" nơi phán bệnh do bùa ngải và chữa bệnh bằng việc lăn trứng gà chín để lấy ngải ra. Ngải ở đây là sợi dây, đinh, thậm chí tóc nằm...
Đọc tiếp

3:  Em hãy đọc thông tin sau và trả lời các câu hỏi dưới đây:

                             Chữa bệnh không cần khám

“ Theo lời giới thiệu của người quen, chúng tôi tìm về ngôi nhà của "cô Năm" (tại thôn Tân Hạnh, TT Phú Mỹ, huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) để "mục sở thị" nơi phán bệnh do bùa ngải và chữa bệnh bằng việc lăn trứng gà chín để lấy ngải ra. Ngải ở đây là sợi dây, đinh, thậm chí tóc nằm bên trong quả trứng.

… Chúng tôi hốt hoảng hỏi tại sao lại trúng ngải và cách trị như thế nào, người bên cạnh nói: "Mình xui thì nó theo mình thôi, chắc em uống thuốc được". Rồi vị này đưa cho chúng tôi 1 gói thuốc, không nói bên trong là gì chỉ nói về uống, sau 3 ngày hết bệnh. "Của em hết 200.000 đồng tiền trứng, 100.000 đồng tiền thuốc, tổng hết 300.000 đồng", người này chốt câu cuối và yêu cầu chúng tôi bước ra….”

(Trích bài“Thâm nhập cơ sở dùng trứng "gỡ bùa ngải" chữa bệnh”- Ngọc Giang - https://nld.com.vn – Ngày 24/3/2018)

a. Em suy nghĩ như thế nào về cách thức chữa bệnh của nhân vật “cô Năm” được đề cập trong bài viết?

b. Em sẽ làm gì khi có người thân tin theo cách chữa trị này hoặc nơi em sinh sống có hiện tượng này?

1
4 tháng 5 2022

a. Cách thức chữ bệnh của cô Năm là nhảm nhí , không phù hợp với lẽ tự nhiên, không đúng với khoa học và không có tác dụng chữa bệnh mà hành động đó là lợi dụng sự nhẹ dạ cả tin của người khác để chuộc lợi.

b. Em sẽ làm :

- Khuyên mọi người xung quanh không nên đến chữa bệnh ở nơi này và giải thích cho họ hiểu về hậu quả xấu có thể xảy ra khi tin vào những điều nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên

- Báo công an và cơ quan chức năng đến xử lí khu chữa bệnh đó

26 tháng 12 2017

Vì hổ con lúc mới sinh thường rất yếu ớt nên hổ mẹ không rời con suốt một tuần đầu để ấp ủ và bảo vệ chúng.

20 tháng 2 2017

Khi hổ con được một năm rưỡi đến hai năm rưỡi thì hổ con có thể sống độc lập.

17 tháng 1 2022

1 năm rưỡi đến 2 năm rưỡi

1 tháng 7 2017

Hổ mẹ dạy hổ con săn mồi khi hổ con được 2 tháng tuổi

đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi ở dưới đây :                                                                   -        bà già đi chợ cầu đông                                                                                                       bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?                                                                                   thầy bói xem quẻ nói rằng:                                                               ...
Đọc tiếp

đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi ở dưới đây :                                                                   -        bà già đi chợ cầu đông                                                                                                       bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?                                                                                   thầy bói xem quẻ nói rằng:                                                                                             lợi thì có lợi nhưng răng không còn

2
20 tháng 12 2020

câu hỏi?

20 tháng 12 2020

học sinh tự cho câu hỏi

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:  “Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây thông Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu nơi này; trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao! Dạo ấy bà đã từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà, bà ơi! Cháu van...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:  

“Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây thông Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu nơi này; trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao! Dạo ấy bà đã từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà, bà ơi! Cháu van xin bà, bà xin Thượng đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc Người không từ chối đâu.”  

(SGK Ngữ văn 8, tập I)

Câu 1: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? Em có suy nghĩ gì về điều đó?

Câu 2: Những từ in đậm thuộc loại từ nào? Nêu hiệu quả của cách dùng những từ ấy? 

Câu 3: Có thể nói trong truyện “Cô bé bán diêm” của An- đéc- xen được kể bằng thủ pháp đối lập. Em hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của thủ pháp đối lập đó? 

Giúp tớ với ạ

0
22 tháng 3 2018

 - Phần in đậm nằm đầu câu

- Nó có cấu tạo là cụm động từ

- Có thể chuyển phần in đậm: bà già kia thấy thị hỏi, bật cười

Nhận xét: sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, vị ngữ có cấu tạo là các cụm động từ, cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể. Nhưng viết theo kiểu câu có một cụm động từ trước, nối tiếp sẽ rõ ràng hơn.

7 tháng 4 2022

C1:

- Đoạn văn trên trích trong văn bản: Hịch tướng sĩ
- Hoàn cảnh sáng tác: Được viết vào khoảng thời gian trước cuộc kháng chiến chống quân Nguyên – Mông lần thứ hai (1285): Khi giặc Nguyên Mông sang xâm lược nước ta lần thứ hai, lúc này quân giặc rất mạnh muốn đánh bại chúng phải có sự đồng tình, ủng hộ của toàn quân, toàn dân, vì vậy Trần Quốc Tuấn đã viết bài hịch này để kêu gọi tướng sĩ hết lòng đánh giặc.

C2:

- Trong đoạn trích, không thể thay các từ "quên" bằng "không", "chưa" bằng "chẳng được" , bởi vì nếu thay thế sẽ làm thay đổi hẳn ý nghĩa của câu.
+" Quên" ở đây không có nghĩa là "không nghĩ đến, không để tâm đến". Phải dùng từ này mới thể hiện được chính xác ý của người viết: Căm thù giặc và tìm cách trả thù đến mức không quan tâm đến việc ăn uống, một hoạt động thiết yếu và diễn ra hằng ngày đối với tất cả mọi người.
+ "Chưa" có nghĩa là trong tương lai sẽ thực hiện được, còn nếu đổi từ chẳng thì sẽ không bao giờ thực hiện được ý định trả thù.

C3:

- Lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc của Trần Quốc Tuấn: đau xót trước cảnh tình của đất nước; uất ức, căm tức khi chưa trả được thù; sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước.

C4:

* Triển khai hợp lí nội dung của đoạn văn: Vận dụng tốt các phương thức biểu đạt. Có một số gợi ý sau cho phần thân bài :
1. Giải thích về lòng yêu nước:
- Lòng yêu nước là tình yêu đối với quê hương, đất nước, là hành động, là không ngừng nỗ lực để xây dựng và phát triển đất nước.
- Lòng yêu nước là một tình cảm thiêng liêng, cao quý của mỗi người dành cho đất nước mình.
2. Biểu hiện của lòng yêu nước:
* Thời kì chiến tranh
*Thời kỳ hòa bình
3. Vai trò của lòng yêu nước:
- Là bệ đỡ tinh thần cho con người: là nguồn cảm hứng bất tận cho các nghệ sĩ; giúp đồng bào luôn vững tâm tiến bước (Kiều bào luôn hướng về tổ quốc; Con người khi về già đều muốn trở về nơi chôn rau cắt rốn). Chính lòng yêu nước đã bồi dưỡng tâm hồn những con người nước Việt trở nên vững vàng, mạnh mẽ trong hành trình sống khắc nghiệt.
- Là động lực giúp con người sống có trách nhiệm hơn với gia đình, quê hương, đất nước, cộng đồng hay đơn giản nhất là đối với chính bản thân mình.
4. Trách nhiệm của thế hệ trẻ Việt Nam đối với Đất nước:
- Lòng yêu nước không phải là lời nói suông mà phải được thể hiện bằng hành động cụ thể:
- Không ngừng nỗ lực học tập, rèn luyện, trau dồi đạo đức để trở thành con người đủ sức, đủ tài.
- Nghiêm túc, tự giác thực hiện các chính sách pháp luật của nhà nước, các nội quy, quy định của nhà trường, cơ quan công tác…
- Lao động tích cực, hăng hái, làm giàu một cách chính đáng
- Bảo vệ môi trường, bảo vệ động vật…
- Dũng cảm đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu.
Mở bài và kết bài em tự làm nhé.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở dưới: Quà của bà Bà tôi bận lắm, cặm cụi công việc suốt ngày. Nhưng chả lần nào đi chợ mà bà không tạt vào thăm hai anh em tôi, cho chúng tôi khi thì tấm bánh đa, quả thị, khi thì củ sắn luộc hoặc mớ táo. Ăn quà của bà rất thích, nhưng ngồi vào lòng bà nghe bà kể chuyện còn thích hơn nhiều. Gần đây, bà tôi không được khỏe như xưa nữa. Đã hai năm nay, bà bị đau...
Đọc tiếp
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi ở dưới: Quà của bà Bà tôi bận lắm, cặm cụi công việc suốt ngày. Nhưng chả lần nào đi chợ mà bà không tạt vào thăm hai anh em tôi, cho chúng tôi khi thì tấm bánh đa, quả thị, khi thì củ sắn luộc hoặc mớ táo. Ăn quà của bà rất thích, nhưng ngồi vào lòng bà nghe bà kể chuyện còn thích hơn nhiều. Gần đây, bà tôi không được khỏe như xưa nữa. Đã hai năm nay, bà bị đau chân. Bà không đi chợ được, cũng không đến chơi với các cháu được. Thế nhưng lần nào chúng tôi đến thăm bà, bà cũng vẫn có quà cho chúng tôi: khi thì mấy củ dong riềng, khi thì cây mía, quả na hoặc mấy khúc sắn dây, toàn những thứ tự tay bà trồng ra. Chiều qua, đi học về, tôi chạy đến thăm bà. Bà ngồi dây, cười cười, rồi tay bà run run, bà mở cái tay nải của bà, đưa cho tôi một gói quà đặc biệt: ô mai sấu! Bà ơi bà! Ô mai sấu bà cho, cháu sẽ chia cho bố cháu, mẹ cháu và anh cháu... Cháu biết rồi, bà ơi... Cứ sáng sớm, sau mỗi đêm mưa gió, bà lại lần ra sana, nhặt những quả sấu rụng ở quanh gốc cây sấu bà trồng từ thời con gái. Rồi bà rửa, bà ngâm muối, bà phơi. Bà gói thành từng gói nhỏ, bà đợi các cháu đến bà cho...

Câu 1:nếu em là người cháu trong văn bản , mỗi lần bà cho quà , em sẽ nói với bà điều gì ? Hãy dữa vào văn bản và dùng dấu ngoặc kép để dẫn lại hợp lí câu nói ấy ?

1
25 tháng 2 2023

Câu 1.

Em sẽ nói với bà rằng: "Cháu biết ơn nhiều lắm những món quà ý nghĩa ngon lành bà cho, biết ơn tình yêu thương bà dành cho cháu qua những tấm bánh hay quả trái nào đó".