K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

=>x=2-my và m(2-my)+2y=1

=>2m-m^2y+2y=1

=>y(2-m^2)=1-2m và x=2-my

=>y=(2m-1)/(m^2-2) và x=2-(2m^2-m)/m^2-2=(2m^2-4-2m^2+m)/(m^2-2)=(m-4)/(m^2-2)

x>0; y<0

=>(m-4)/(m^2-2)>0(1) và (2m-1)/(m^2-2)<0

(1): 

TH1: m>4 và m^2>2

=>m>4

TH2: m<4 và m^2<2

=>-căn 2<m<căn 2

(2): TH1: 2m-1>0 và m^2-2<0

=>m>1/2 và -căn 2<m<căn 2

=>1/2<m<căn 2

TH2: 2m-1<0 và m^2-2>0

=>m<1/2 và (m>căn 2) hoặc (m<-căn 2)

=>m<-căn 2

=>1/2<m<căn 2

18 tháng 2 2021

giúp mình vớiii

30 tháng 11 2023

Sửa đề: Sao cho biểu thức T đạt GTLN

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=\left(m+1\right)x-m^2-\dfrac{1}{2}\)

=>\(\dfrac{1}{2}x^2-\left(m+1\right)x+m^2+\dfrac{1}{2}=0\)

=>\(x^2-\left(2m+2\right)x+2m^2+1=0\)

\(\text{Δ}=\left(2m+2\right)^2-4\left(2m^2+1\right)\)

\(=4m^2+8m+4-8m^2-4=-4m^2+8m\)

Để phương trình có hai nghiệm thì Δ>=0

=>\(-4m^2+8m>=0\)

=>\(-4\left(m^2-2m\right)>=0\)

=>\(m^2-2m< =0\)

=>\(m\left(m-2\right)< =0\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m>=0\\m-2< =0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>=0\\m< =2\end{matrix}\right.\)

=>0<=m<=2

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m< =0\\m-2>=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< =0\\m>=2\end{matrix}\right.\)

=>Loại

\(\dfrac{1}{2}x^2-\left(m+1\right)x+m^2+\dfrac{1}{2}=0\)

\(a=\dfrac{1}{2};b=-\left(m+1\right);c=m^2+\dfrac{1}{2}\)

Theo Vi-et, ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{m+1}{\dfrac{1}{2}}=2\left(m+1\right)\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m^2+\dfrac{1}{2}}{\dfrac{1}{2}}=2\left(m^2+\dfrac{1}{2}\right)=2m^2+1\end{matrix}\right.\)

\(T=y_1+y_2-x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}x_1^2+\dfrac{1}{2}x_2^2-2m^2-1-2m-2\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(x_1^2+x_2^2\right)-2m^2-2m-3\)

\(=\dfrac{1}{2}\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]-2m^2-2m-3\)

\(=\dfrac{1}{2}\left[\left(2m+2\right)^2-2\left(2m^2+1\right)\right]-2m^2-2m-3\)

\(=\dfrac{1}{2}\left[4m^2+8m+4-4m^2-2\right]-2m^2-2m-3\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(8m+2\right)-2m^2-2m-3\)

\(=4m+1-2m^2-2m-3=-2m^2+2m-2\)

\(=-2\left(m^2-m+1\right)\)

\(=-2\left(m^2-m+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)\)

\(=-2\left[\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\right]\)

\(=-2\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{3}{2}< =-\dfrac{3}{2}\)

Dấu '=' xảy ra khi m=1/2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2023

Lời giải:
PT hoành độ giao điểm:

$\frac{1}{2}x^2-(m+1)x+m^2+\frac{1}{2}=0$

$\Leftrightarrow x^2-2(m+1)x+2m^2+1=0(*)$

Để 2 đths cắt nhau tại 2 điểm pb thì pt $(*)$ phải có 2 nghiệm pb

$\Leftrightarrow \Delta'=(m+1)^2-(2m^2+1)>0$

$\Leftrightarrow m(2-m)>0$

$\Leftrightarrow 0< m< 2$
Áp dụng định lý Viet:

$x_1+x_2=2m+2$
$x_1x_2=2m^2+1$
Khi đó:

$T=y_1+y_2-x_1x_2-(x_1+x_2)$

$=\frac{1}{2}(x_1^2+x_2^2)-x_1x_2-(x_1+x_2)$

$=\frac{1}{2}(x_1+x_2)^2-2x_1x_2-(x_1+x_2)$

$=\frac{1}{2}(2m+2)^2-2(2m^2+1)-(2m+2)$

$=-2m^2+2m-2$

Với điều kiện $0< m< 2$ thì biểu thức này không có min nhé. Bạn xem lại.

4 tháng 1 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x-my=3m-1\left(1\right)\\2x-y=m+5\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

a) Từ (2) => y=2x-m-5, thay vào (1) ta có:

\(\left(m-1\right)x-m\left(2x-m-5\right)=3m-1\)

=>\(\left(m-1\right)x-2mx+m^2=5m-3m+1=0\)

=> \(\left(m-1-2m\right)x+m^2+2m+1=0\)

<=> \(\left(-m-1\right)x+\left(m+1\right)^2=0\)

<=> \(\left(m+1\right)x=\left(m+1\right)^2\) (*)

+Nếu m=-1 => pt (*) tương đương:

0x=0 => pt (*) vô số nghiệm x => y = 2x+1-5 = 2x-4

=> hệ pt có vô số nghiệm (x;2x-4)

+ Nếu m\(\ne\)1 => pt(*) có nghiệm duy nhất x=\(\dfrac{\left(m+1\right)^2}{m+1}=m+1\)

=> y=2.(m+1)-m-5 = 2m+2-m-5=m-3

=> hpt có nghiệm duy nhất (x;y) =(m+1;m-3)

Vậy với m=-1, hệ pt có vô số nghiệm (x;2x-4)

Với m\(\ne\)-1 hệ pt có nghiệm duy nhất (x;y)=(m+1;m-3)

b) Để 2 đường thẳng của hệ cắt nhau tại 1 điểm nằm trong góc phần tư thức IV của hệ tọa độ Oxy thì hệ pt có nghiệm duy nhất x>0, y<0

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m+1>0\\m-3< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>-1\\m< 3\end{matrix}\right.\)

Mà m\(\in\)Z => m\(\in\){0;1;2}

 

 

4 tháng 1 2021

c) Với m≠ -1 thì hệ có nghiệm duy nhất (x;y) = (m+1;m-3)

P=\(x^2+y^2=\left(m+1\right)^2+\left(m-3\right)^2\)

P=\(m^2+2m+1+m^1-6m+9\)

\(P=2m^2-4m+10=2\left(m^2-2m+5\right)=2\left(m^2-2m+1\right)+8=2\left(m-1\right)^2+8\)

Vì (m-1)2 \(\ge\)0 với mọi m ≠-1

=> \(2\left(m-1\right)^2\ge0\)<=> \(2\left(m-1\right)^2+8\ge8\)

=> P\(\ge\) 8

=> P đạt giá trị nhỏ nhất =8 khi m-1=0 <=> m=1

 

NV
4 tháng 5 2021

1.

Đặt \(\left(x+1\right)^2=t\ge0\) ta được:

\(t^2-3t-4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1< 0\left(loại\right)\\t=4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=2\\x+1=-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

2.

Phương trình hoành độ giao điểm:

\(-\dfrac{2}{3}x^2=mx-1\Leftrightarrow2x^2+3mx-3=0\) (1)

Do \(ac=-6< 0\Rightarrow\left(1\right)\) luôn có 2 nghiệm pb trái dấu

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{3m}{2}\\x_1x_2=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(x_1+x_2=-5\Leftrightarrow-\dfrac{3m}{2}=-5\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{10}{3}\)

a: D=-1/3x^4y^3

Hệ số: -1/3

Biến; x^4;y^3

b: khi x=1 và y=2 thì D=-1/3*1^4*2^3=-8/3

1, số nghiệm nguyên của bất phương trình \(\left|\dfrac{2-3\left|x\right|}{1+x}\right|\le2\) làa. 2  b.5 c.3 d.4  2, với giá trị nào của m thì 2 đường thẳng sau đây song song?Δ1: \(\left\{{}\begin{matrix}x=8+\left(m+1\right)t\\y=10-t\end{matrix}\right.\) và Δ2 \(mx-6y-76=0\)a. m=2  b. không có m thỏa mãn c. m=-3 d. m=2 hoặc m=-33, xác định vị trí tương đối của 2 đường...
Đọc tiếp

1, số nghiệm nguyên của bất phương trình \(\left|\dfrac{2-3\left|x\right|}{1+x}\right|\le2\) là

a. 2  b.5 c.3 d.4  

2, với giá trị nào của m thì 2 đường thẳng sau đây song song?

Δ1\(\left\{{}\begin{matrix}x=8+\left(m+1\right)t\\y=10-t\end{matrix}\right.\) và Δ2 \(mx-6y-76=0\)

a. m=2  b. không có m thỏa mãn c. m=-3 d. m=2 hoặc m=-3

3, xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng 

Δ1: \(\left\{{}\begin{matrix}x=2+5t\\y=3-6t\end{matrix}\right.\) và Δ2: \(\left\{{}\begin{matrix}x=-2+5t'\\y=-3+6t'\end{matrix}\right.\)

a. trùng nhau b. song song nhau  c. vuông góc nhau d. cắt nhau nhưng không vuông góc

4, cho ΔABC có độ dài 3 cạnh là a,b,c. R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác. khẳng định nào sau đây đúng?

a, \(cosB=\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}\)   b, \(\dfrac{a}{sinA}=R\)  c, SΔABC \(=\dfrac{1}{2}abc\)   d, \(m_c^2=\dfrac{2b^2+2a^2-c^2}{4}\)

5, Cho bpt 4x-3y-5≤0(1). chọn khẳng định đúng

a, bpt 1 có vô số nghiệm 

b, ------- chỉ có 1 nghiệm duy nhất

c, ------- vô nghiệm

d, ------- có duy nhất 2 nghiệm

6, trong 1 cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi đc sd tối đa 30g hương liệu, 12l nc và 180 gam đường để pha chế nước cam và táo

+) để pha chế 1l nước cam cần 20 gam đường, 1l nước và 1g hương liệu

+) -------------------------- táo ------- 10gam -------------------------- 4g ---------------

mỗi lít nước cam được 20 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 50 điểm thưởng. hỏi cần chế bao nhiêu lít nước trái cây mỗi loại đạt được số điểm thưởng cao nhất?

A. 5l nước cam và 5l nước táo

B. 7l ------------------- 3l-------------

C  3l-------------------- 7l------------

D  6l ------------------- 6l------------

7
AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2021

Câu 1: ĐK: $x\neq -1$

Nếu $x\geq 0$ thì: 

BPT \(\Leftrightarrow -2\leq \frac{2-3x}{x+1}\leq 2\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 4\\ x\geq 0\end{matrix}\right.\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

Nếu $x< 0$ thì:

BPT \(\Leftrightarrow -2\leq \frac{2+3x}{x+1}\leq 2\)

Trường hợp $-1< x< 0$ thì $\Leftrightarrow -2(x+1)\leq 2+3x\leq 2(x+1)$

$\Leftrightarrow x\geq \frac{-4}{5}$ và $x\leq 0$. Kết hợp với ĐK $-1< x< 0$ nên không có giá trị $x$ nguyên thỏa mãn

Trường hợp $x< -1$ thì $\Leftrightarrow -2(x+1)\geq 2+3x\geq 2(x+1)$

$\Leftrightarrow x\leq \frac{-4}{5}$ và $x\geq 0$ (vô lý)

Do đó có 5 giá trị $x$ nguyên thỏa mãn.
Đáp án B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 3 2021

Câu 2:

VTCP của $\Delta_1$: $\overrightarrow{u_1}(m+1, -1)$

VTPT của $\Delta_2$: $\overrightarrow{n_2}(m,-6)$

Để 2 đường thẳng song song với nhau thì: $\overrightarrow{u_1}\perp \overrightarrow{n_2}$

$\Leftrightarrow m(m+1)+(-1)(-6)=0$

$\Leftrightarrow m^2+m+6=0$ 

$\Leftrightarrow (m+\frac{1}{2})^2=-\frac{23}{4}< 0$ (vô lý- loại)

Vậy không có giá trị m thỏa mãn

Đáp án B.