K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

Goi số học sinh 3 lớp lần lượt là a;b;c

(+)

\(2a+3b-4c=19\)

(+)

\(\Rightarrow a=\frac{14}{15}b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{14}=\frac{b}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{84}=\frac{b}{90}\)(1)

(+)

\(\Rightarrow b=\frac{9}{10}c\)

\(\Rightarrow\frac{b}{9}=\frac{c}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{b}{90}=\frac{a}{100}\)(1)

Từ (1) và (2)

=>\(\frac{a}{84}=\frac{b}{90}=\frac{c}{100}\)

=>\(\frac{2a}{168}=\frac{3b}{180}=\frac{4c}{400}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{2a}{168}=\frac{3b}{270}=\frac{4c}{400}=\frac{2a+3b-4c}{168+270-400}=\frac{19}{38}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=42\\b=45\\c=50\end{cases}\)

Vậy số học sinh 3 lớp lần lượt là 42;45;50 

5 tháng 8 2016

sửa chỗ

\(\frac{3b}{180}\) thành \(\frac{3b}{270}\) nha

27 tháng 6 2017

Gọi số học sinh lớp 7A là a 

Theo đề bài thì số học sinh lớp 7B,7C lần lượt là \(\frac{15a}{14}\),\(\frac{150a}{126}\)

Lại có \(2a+3.\frac{15a}{14}-4.\frac{150a}{126}=19\)\(\Rightarrow\frac{252a+3.15.9a-4.150a}{126}=19\)

\(\Rightarrow\frac{57a}{126}=19\Rightarrow a=42\)

Vậy số hs lớp 7A là 42,lớp 7B là \(\frac{15.42}{14}=45\),số hs lớp 7C là \(\frac{150.42}{126}=50\)

15 tháng 9 2020

Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có: 
b = 8/9a =>a = b : 8/9 = b. 9/8 = b.18/16 = 18b/16 
c = 17/16.b = 17b/16 
a + b + c = 153 hs 
18b/16 + b + 17b/ 16 = 153 hs 
51b/16 = 153 hs 
b = (153.16) : 51 = 48 hs 
a = (18.48):16 = 54 hs 
c = (17.48):16 = 51 hs.

15 tháng 9 2020

xin mot a

Gọi số học sinh của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{14}=\dfrac{b}{15}\\\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{10}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{45}=\dfrac{c}{50}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{45}=\dfrac{c}{50}=\dfrac{2a+3b-4c}{2\cdot42+3\cdot45-4\cdot50}=\dfrac{19}{19}=1\)

Do đó: a=42; b=45; c=50

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được

\(\dfrac{a}{40}=\dfrac{b}{45}=\dfrac{c}{48}=\dfrac{a+b+c}{40+45+48}=\dfrac{133}{133}=1\)

Do đó: a=40; b=45; c=48

15 tháng 8 2016

  Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có:
b = 8/9a =>a = b : 8/9 = b. 9/8 = b.18/16 = 18b/16
c = 17/16.b = 17b/16
a + b + c = 153 hs
18b/16 + b + 17b/ 16 = 153 hs
51b/16 = 153 hs
b = (153.16) : 51 = 48 hs
a = (18.48):16 = 54 hs
c = (17.48):16 = 51 hs.

7 tháng 9 2020

Bằng 153 bạn nhé 

24 tháng 10 2018

cái này mà bảo toán lớp 7 à

12 tháng 8 2016

Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có: 
b = \(\frac{8}{9}\) a => a = b : \(\frac{8}{9}\) = b. \(\frac{9}{8}\) = b.\(\frac{18}{16}\) = \(\frac{18b}{16}\) 
c = \(\frac{17}{16}\).b = \(\frac{17b}{16}\)
a + b + c = 153 hs 
\(\frac{18b}{16}\) + b + \(\frac{17b}{16}\) = 153 hs 
\(\frac{51b}{16}\) = 153 hs 
b = (153.16) : 51 = 48 hs 
a = (18.48):16 = 54 hs 
c = (17.48):16 = 51 hs.

12 tháng 8 2016

Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có: 
b = 8/9a =>a = b : 8/9 = b. 9/8 = b.18/16 = 18b/16 
c = 17/16.b = 17b/16 
a + b + c = 153 hs 
18b/16 + b + 17b/ 16 = 153 hs 
51b/16 = 153 hs 
b = (153.16) : 51 = 48 (hs )
a = (18.48):16 = 549( hs )
c = (17.48):16 = 51( hs.)

Vậy số hs của các lớp 7A ;7B;7C là 48hs ; 54hs ;51hs