K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2022

REFER

Danh từ Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật,.. có trao đổi chất với môi trường ngoài, có sinh đẻ, lớn lên và chết.

2 tháng 5 2022

sinh vật là nguồn cung cấp chất hữu cơ cho đất Ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của địa hình thời gian và con người❔

24 tháng 4 2022
a, 

+ Dứt khoát từ chối.

+ Đi nhanh đến nơi đông người 

+ Nhờ điện thoại gọi về cho người thân tới đón.

24 tháng 4 2022

b,

chạy thật nhanh và nhờ người lớn giúp đỡ 

10 tháng 12 2017

Bạch Tử Họa

Hoa Thiên Cốt

Ôn tập mỹ thuật 6Ôn tập mỹ thuật 6

7 tháng 5 2021

C1:Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.

Môi trường được tạo thành bởi các yếu tố (hay còn gọi là thành phần môi trường) sau đây: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình

7 tháng 5 2021

C2:Nhân tố sinh thái hay còn gọi là nhân tố môi trường. Là những yếu tố trong môi trường có tác động đến quá trình sống của sinh vật, dù trực tiếp hay gián tiếp.

các nhân tố:

nhân tố vô sinh

nhân tố hữu sinh

 Căn cứ vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng mà thực vật được chia làm 2 nhóm : nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng

động vật chia làm 2 nhóm: động vật ưa sáng, động vật ưa tối

4 tháng 5 2021

*)giống nhau:

-đều là tập hợp của nhiều cá thể

-giữa chúng có mối quan hệ thích nghi

+ Đều được hình thành trong một thời gian lịch sử nhất định, có tính ổn định tương đối.

+ Đều bị biến đổi do tác dụng của ngoại cảnh.

+ Đều xảy ra môi quan hộ hồ trợ và cạnh tranh.

 Khác nhau:

Quần thể sinh vật : 

+ Tập hợp nhiều cá thế cùng loài.

+ Không gian sống gọi là nơi sinh sống.

+ Chủ yếu xảy ra mối quan hệ hỗ trợ gọi là quần tụ.

+ Thời gian hình thành ngắn và tồn tại ít ổn định hơn quần xã.

+ Các đặc trưng cơ bản gồm mật độ, tỉ lệ nhóm tuổi, tỉ lệ đực cải, sức sinh sản, tỉ lệ tử vong, kiểu tăng trưởng, đặc điểm phân bố, khả năng thích nghi với môi trường.

+ Cơ chế cân bằng dựa vào tỉ lệ sinh sản, tử vong, phát tán.

Quần xã sinh vật: 

+ Tập hợp nhiều quần thể khác loài

+ Không gian sống gọi là sinh cảnh.

+ Thường xuyên xảy ra các quan hệ hỗ

trợ và đối địch.

+ Thời gian hình thành dài hơn và ổn

định hơn quần thể.

+ Các đặc trưng cơ bản gồm độ đa dạng, số lượng cá thể, cấu trúc loài, thành phần loài, sự phân tầng thẳng đứng, phân tầng ngang và cấu trúc này biến đổi theo chu kì.

+ Cơ chế cân bằng do hiện tượng khống chế sinh học.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 11 2023

- Các sinh vật có sự sống, chúng phải đấu tranh để sinh tồn, để không bị đào thải, bị chết hay dẫn đến việc bị tuyệt chủng.

- Các vật vô sinh là vật không có sự sống, là các hạt, các nguyên tử; chúng không cần phải đấu tranh để sinh tồn.

1 tháng 1 2017

1. Vi sinh vật: Là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi, là những cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là tập hợp đơn bào.

2. Hình thức sinh trưởng của vi sinh vật: Gồm 2 hình thức là:

+ Nuôi cấy không liên tục.

+ Nuôi cấy liên tục.

3. Hình thức sinh sản:

*) Sinh sản ở VSV nhân sơ:

+ Phân đôi

+ Nảy chồi và tạo thành bào tử

*) Sinh sản ở VSV nhân thực:

+ Sinh sản bằng bào tử

+ Sinh sản bằng cách nảy chồi và phân đôi

22 tháng 3 2023

- Vi sinh vật là những sinh vật có kích thước nhỏ bé, thường chỉ quan sát được dưới kính hiển vi.

- Dựa vào thành phần cấu tạo, vi sinh vật được chia thành 2 nhóm:

+ Vi sinh vật nhân sơ: gồm Archaea và vi khuẩn.

+ Vi sinh vật nhân thực: gồm vi sinh vật nhân thực đơn bào (nấm đơn bào, tảo đơn bào, động vật nguyên sinh) và vi sinh vật nhân thực đa bào (vi nấm, vi tảo và động vật đa bào kích thước hiển vi).

-Có hai hình thức sinh sản: vô tính và hữu tính.

-Trong sinh sản vô tính, một sinh vật có thể sinh sản mà không có sự tham gia của một sinh vật khác. Sinh sản vô tính không giới hạn ở các sinh vật đơn bào. Nhân bản vô tính của một sinh vật là một hình thức sinh sản vô tính. VD sinh sản vô tính: Khoai, mía, dương xỉ,...

-Sinh sản là quá trình sinh học mà các sinh vật đơn lẻ mới - "con đẻ" - được tạo ra từ "cha mẹ" của chúng. Sinh sản là một tính năng cơ bản của tất cả cuộc sống được biết đến; mỗi sinh vật riêng lẻ tồn tại như là kết quả của sinh sản.

-Ý nghĩa: (mình khum bít mấy bạn đi hỏi chị Gồ ik)