K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2016

Gọi A là UC(2n+1,3n+1)

\(\rightarrow\)2n+1\(⋮\)A\(\Rightarrow\)3(2n+1)\(⋮\)A

\(\rightarrow\)3n+1\(⋮\)A\(\Rightarrow\)2(3n+1)\(⋮\)A

Từ đó suy ra:

3(2n+1)-2(3n+1)\(⋮\)A

6n+3-6n-2\(⋮\)A

1\(⋮\)A

\(\Rightarrow\)A=1

Vậy UC(2n+1,3n+1)=1

17 tháng 6 2018

Gọi a là ước chung 2n + 1 và 3n +1 , a ∈ N

Theo bài ra ta có :

2n + 1 ⋮ a ; 3n + 1 ⋮ a

⇒ 3 ( 2n + 1 ) ⋮ a ; 2 ( 3n + 1 )

⇒ 6n + 3 ⋮ a ; 6n + 2 ⋮ a

⇒ ( 6n + 3 ) - ( 6n + 2 ) ⋮ a

⇒ 1 ⋮ a

⇒ a ∈ Ư ( 1 ) = { 1 ; -1 }

Vì a ∈ N nên a = 1

Vậy ước chung của 2n + 1 và 3n + 1 là 1

25 tháng 11 2014

gọi ƯC ( 2n + 1 ; 3n +1 ) = d

      + 2n+1 chia hết cho d => 3(2n +1) chia hết cho d    

        hay 6n +2 chia hết cho d   (1)

      + 3n + 1 chia hết cho d => 2(3N +1 ) chia hết cho d 

         hay 6n +2 chia hết cho d   (2)

  từ (1) và (2)  => ( 6n + 3 - 6n - 2 ) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d 

=> d là ước của 1 

=> d thuộc tập hợp 1 ; -1 

vậy tập hợp ƯC( 3n +1 ; 2n +1 ) = 1 ; -1

26 tháng 2 2016

goi UC(2n+1;3n+1)=d 
Ta co:+/2n+1 chia het cho d=>3(2n+1) chia het cho d 
hay 6n+3 chia het cho d(1) 
+/3n+1 chia het cho d=>2(3n+1) chia het cho d 
hay 6n+2 chia het cho d(2) 
Tu (1) va (2) =>(6n+3-6n-2) chia het cho d 
=>1 chia het cho d 
=>d la uoc cua 1 
=>d thuoc tap hop 1;-1 
=>tap hop uoc chung cua 2n+1 va 3n+1 la -1;1

14 tháng 11 2020

Ta coi như sau......................................

 \(d\inƯC\left\{2n+3;3n+1\right\}\)

\(\Rightarrow2n+3;3n+1⋮d\)

\(\Rightarrow\left\{\left(2n+3\right)-\left(3n+1\right)\right\}⋮d\)

\(\Rightarrow\left\{3\left(2n+3\right)-2\left(3n+1\right)\right\}⋮d\)

\(\Rightarrow\left\{\left(6n+9\right)-\left(6n+2\right)\right\}⋮d\)

\(\Rightarrow7⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(7\right)\)

\(Ư\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

\(\Rightarrow d=\left\{1;7\right\}\)

\(\RightarrowƯC\left(2n+3;3n+1\right)=\left\{1;7\right\}\)

a: Gọi d=UCLN(2n+1;6n+5)

\(\Leftrightarrow6n+5-3\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow2⋮d\)

mà 2n+1 là số lẻ

nên n=1

=>ƯCLN(2n+1;6n+5)=1

=>ƯC(2n+1;6n+5)={1;-1}

b: Gọi d=ƯCLN(2n+1;3n+1)

\(\Leftrightarrow6n+3-6n-2⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

=>d=1

=>ƯC(2n+1;3n+1)={1;-1}

c: Gọi d=UCLN(5n+3;2n+1)

\(\Leftrightarrow10n+6-10n-5⋮d\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

=>ƯC(5n+3;2n+1)={1;-1}

12 tháng 2 2022

\(a,lim\dfrac{2n^2+1}{3n^3-3n+3}\)

\(=lim\dfrac{\dfrac{2}{n}+\dfrac{1}{n^3}}{3-\dfrac{3}{n^2}+\dfrac{3}{n^3}}=0\)

NV
12 tháng 2 2022

\(\lim\dfrac{-3n^3+1}{2n+5}=\lim\dfrac{-3n^2+\dfrac{1}{n}}{2+\dfrac{5}{n}}=\dfrac{-\infty}{2}=-\infty\)

\(\lim\dfrac{n^3-2n+1}{-3n-4}=\lim\dfrac{n^2-2+\dfrac{1}{n}}{-3-\dfrac{4}{n}}=\dfrac{+\infty}{-3}=-\infty\)