K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2022

\(S=\dfrac{m_{ct}}{m_{H_2O}}.100\)  
= chọn A

1 tháng 10 2021

200ml = 0,02l

\(n_{H2SO4}=1.0,02=0,02\left(mol\right)\)

Pt : \(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O|\)

            1              1                  1               2

         0,02          0,02             0,02

a) \(n_{BaSO4}=\dfrac{0,02.1}{1}=0,02\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{BaSO4}=0,02.233=4,66\left(g\right)\)

b) \(n_{Ba\left(OH\right)2}=\dfrac{0,02.1}{1}=0,02\left(mol\right)\)

\(m_{Ba\left(OH\right)2}=0,02.171=3,42\left(g\right)\)

\(m_{ddBa\left(OH\right)2}=\dfrac{3,42.100}{6}=57\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt 

1 tháng 10 2021

hay

eoeo

18 tháng 5 2023

Anh có thấy bảng nào đâu ta?

2 tháng 10 2023

Bài 1 :

\(m_{NaCl}=\dfrac{1000.0.9}{100}=9\left(g\right)\)

\(m_{dm}=1000-9=991\left(g\right)\)

Vậy cần pha 9g muối khan Nacl vào 991 g nước để cho được 1000g dd NaCl 0,9%

Bài 2 :

\(a,m_{dd}=m_{ct}+m_{dm}=1600+40=1640\left(g\right)\)

\(C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{40}{1640}.100\%\simeq2,44\%\)

\(b,m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{250}.100\%=11,76\%\)

17 tháng 4 2022

\(a,m_{ct}=30\left(g\right)\\ m_{dm}=120\left(g\right)\\ m_{dd}=120+30=150\left(g\right)\\ b,C\%_{đường}=\dfrac{30}{150}.100\%=20\%\\ c,C\%_{đường}=\dfrac{30}{150+50}.100\%=15\%\)

\(d,m_{dd}=\dfrac{30}{10\%}=300\left(g\right)\\ m_{H_2O\left(thêm\right)}=300-150=150\left(g\right)\)

e, Gọi \(m_{đường\left(thêm\right)}=a\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%=\dfrac{30+a}{150+a}.100\%=30\%\\ \Leftrightarrow a=21,4285\left(g\right)\)

17 tháng 4 2022

a) 

\(n_{K_2O}=\dfrac{18,8}{94}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: K2O + H2O --> 2KOH

              0,2-->0,2---->0,4

mct = 0,4.56 = 22,4 (g)

mdm = 81,2 - 0,2.18 = 77,6 (g)

mdd = 22,4 + 77,6 = 100 (g)

b) 

\(C\%=\dfrac{22,4}{100}.100\%=22,4\%\)

c) 

\(C\%=\dfrac{22,4}{50+100}.100\%=14,933\%\)

d) 

\(m_{dd\left(sau.khi.thêm\right)}=\dfrac{22,4.100}{11,2}=200\left(g\right)\)

=> mH2O(thêm) = 200 - 100 = 100 (g)

e) Gọi khối lượng KOH thêm là x (g)

Có: \(C\%_{\left(dd.sau.khi.thêm\right)}=\dfrac{22,4+x}{100+x}.100\%=30\%\)

=> x = 10,857 (g)

18 tháng 4 2022

a, \(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2K + 2H2O ---> 2KOH + H2

            0,1---------------->0,1----->0,05

\(m_{ct}=m_{KOH}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ m_{dd}=m_K+m_{H_2O}-m_{H_2}=96,2+3,9-0,05.2=100\left(g\right)\)

\(C\%_{KOH}=\dfrac{5,6}{100}.100\%=5,6\%\\ b,m_{dd}=100+50=150\left(g\right)\\ C\%_{KOH}=\dfrac{5,6}{150}.100\%=3,37\%\)

c, Gọi \(m_{H_2O}=a\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{KOH}=\dfrac{5,6}{100+a}.100\%=2,8\%\\ \Leftrightarrow a=100\left(g\right)\)

d, Gọi \(m_{KOH}=a\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{KOH}=\dfrac{5,6+a}{100+a}.100\%=22,4\%\\ \Leftrightarrow a=21,65\left(g\right)\)

23. Dung dịch tạo thành khi hoà tan 0,98 g một chất B (không điện ly, không bay hơi) vào 100 g dung môi benzen có nhiệt độ sôi là 80,3o C. Tính khối lượng mol phân tử của chất tan B, biết nhiệt độ sôi benzen bằng 80,1o C và hằng số nghiệm sôi benzen Ks bằng 2,65 o C.kg/mol. 24. Tính khối lượng mol phân tử chất C (không điện ly, không bay hơi) biết rằng khi hòa tan 20g chất B trong 200g nước thu được dung dịch có nhiệt...
Đọc tiếp

23. Dung dịch tạo thành khi hoà tan 0,98 g một chất B (không điện ly, không bay hơi) vào 100 g dung môi benzen có nhiệt độ sôi là 80,3o C. Tính khối lượng mol phân tử của chất tan B, biết nhiệt độ sôi benzen bằng 80,1o C và hằng số nghiệm sôi benzen Ks bằng 2,65 o C.kg/mol.

24. Tính khối lượng mol phân tử chất C (không điện ly, không bay hơi) biết rằng khi hòa tan 20g chất B trong 200g nước thu được dung dịch có nhiệt độ hoá rắn ở -4,24°C; hằng số nghiệm lạnh của nước bằng 1,86 (kg.o C/mol).

25. Xác định khối lượng mol phân tử của chất D (không điện ly, không bay hơi) biết rằng khi hoà tan 10 g chất C trong 100 ml nước thu được một dung dịch có nhiệt độ sôi 100,34o C; hằng số nghiệm sôi của nước Ks là 0,51o C.kg/mol.

Gíup mn ư

0
1 tháng 3 2017

Đáp án C

(a) Chu kì của dao động là T =  2 π ω   =   2 s   →   ( a )   s a i

(b) Tốc độ cực đại của chất điểm là  v m a x   =   ω . A   =   18 , 8   c m / s   → ( b )   đ ú n g

(c) Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là a m a x =   ω 2 A =   59 , 2   c m / s 2   → ( c )  sai

(e) Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là  v t b   =   4 A T   =   12   c m / s   →   ( e )   đ ú n g

(f) Tốc độ trung bình của vật trong một nửa chu kì dao động là  v t b   =   2 A 0 , 5 T   =   12   c m / s   → (f) sai

(g) Trong 0,25T vật có thể đi được quãng đường