K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2022

Trình bày các nhân tố hình thành và biến đổi khí hậu nước ta

27 tháng 4 2022

Tham khảo:

– Sự phân bố năng lượng nhiệt của bức xạ mặt trời theo vĩ độ.

– Nguồn nhiệt này tạo ra hoàn lưu khí quyển làm cho nước trong các biển và đại dương bốc hơi, sinh ra quá trình trao đổi nhiệt ẩm và trao đổi độ ẩm trên bề mặt Trái Đất.

– Địa hình mặt đất, vị trí gần hay xa biển, bờ Đông hay bờ Tây lục địa, lớp phủ thực vật (tác động của con người).

28 tháng 3 2021

tham khảo

ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
*Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tìch nhưng chủ yếu là đồi níu thấp
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích
- 60% diện tích là đồi núi thấp,tính cả đồng bằng là 85%,chỉ có 1% là núi cao
*Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng
- Đia hình được trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt
- Hướng nghiêng: cao ở phía đông Bắc và thấp dần về phía Tây Nam
- Có hai hướng chính:Tây Bắc-Đông Nam và hướng vòng cung.
*Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
*Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người

             Sự hình thành và biến đổi địa hình nước ta chịu sự tác động của nhiều yếu tố bao gồm cả ngoại lực và nội lực. Cụ thể, một trong những yếu tố tác động lớn nhất đó chính là:

Hoạt động nâng lên hạ xuống của các mảng tân kiến tạo.Chịu tác động ngoại lực như gió, mưa…, nhất là trong điều kiện nhiệt đới ẩm gió mùa.Tác động của hoạt động của con người.
28 tháng 12 2022

KO BIẾT

14 tháng 10 2023

xin cho mình 1 vote đã nhé?
a)Biến đổi khí hậu ở châu Âu có nguồn gốc từ một loạt các nguyên nhân, bao gồm các hoạt động con người và tự nhiên. Dưới đây là một số nguyên nhân quan trọng:

1. Khí thải khí nhà kính: Khí thải từ hoạt động con người, như đốt nhiên liệu hoá thạch (dầu, than, khí đốt) để sản xuất năng lượng và giao thông, đóng góp đáng kể vào tăng nồng độ các khí nhà kính như CO2, methane (CH4) và nitrous oxide (N2O) trong không khí. Điều này tạo ra hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ trái đất và gây ra biến đổi khí hậu.

2. Giảm rừng và sự mất môi trường sống: Sự giảm thiểu rừng và đô thị hóa đã làm thay đổi cơ cấu môi trường sống tự nhiên, làm mất đi sự linh hoạt của hệ thống sinh thái, và tạo ra sự không ổn định về khí hậu.

3. Biến đổi đất đai: Việc sử dụng đất đai cho nông nghiệp, công nghiệp và đô thị hóa có thể tạo ra biến đổi đất đai, làm mất đi môi trường sống tự nhiên và làm tăng lượng khí thải từ đất như nitrous oxide.

4. Thay đổi trong mô hình thời tiết và biển hơi: Sự biến đổi trong mô hình thời tiết và biển hơi có thể dẫn đến hiện tượng thiên nhiên bất thường như hạn hán, mưa lớn, và nhiệt độ biến đổi, góp phần vào biến đổi khí hậu.

5. Tăng cường của hiệu ứng El Niño và La Niña: Các hiện tượng El Niño và La Niña có thể tác động đến mô hình khí hậu ở châu Âu, gây ra nhiệt độ cao hoặc thấp không bình thường, và mưa nhiều hoặc ít không đều.

6. Sự tăng cường của biển Địa Trung Hải: Biển Địa Trung Hải là một phần quan trọng của hệ thống khí hậu châu Âu, và biến đổi biển có thể ảnh hưởng đến khí hậu khu vực này.

Tất cả những nguyên nhân này cùng tác động với nhau để tạo nên sự biến đổi khí hậu ở châu Âu. Biến đổi khí hậu có thể gây ra các tác động như tăng nhiệt độ trung bình, biến đổi mô hình mưa rừng và biến đổi đặc điểm của môi trường sống tự nhiên. Điều này có thể ảnh hưởng đến nông nghiệp, nguồn nước, động thực vật, và cuộc sống của người dân châu Âu.

B) Biến đổi khí hậu không ảnh hưởng một cách đồng đều đến tất cả các quốc gia châu Âu, và mức độ tác động có thể khác nhau tùy theo vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên của mỗi quốc gia. Một số quốc gia có khả năng ít bị ảnh hưởng hơn bởi biến đổi khí hậu so với những quốc gia khác trong khu vực. Tuy nhiên, đây chỉ là một ước tính tương đối và không nên coi thường nguy cơ biến đổi khí hậu.

Một số quốc gia châu Âu có khả năng ít bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu tương đối hơn là các quốc gia nằm ở phạm vi cận biển, có vùng đồng bằng rộng lớn, hoặc có sự hỗ trợ hạ tầng tốt để ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu. Những quốc gia nói trên bao gồm Thụy Sĩ, Áo, Cộng hòa Czech, Luxembourg, và nhiều quốc gia Bắc Âu như Na Uy, Thụy Điển, và Phần Lan.

Tuy nhiên, cần lưu ý rằng biến đổi khí hậu là một vấn đề toàn cầu và các tác động có thể lan rộng qua biên giới quốc gia, do đó ngay cả các quốc gia ít bị ảnh hưởng nhất cũng sẽ đối mặt với những thách thức trong tương lai nếu không có biện pháp hạn chế và phòng ngừa.

15 tháng 10 2023

bro is literally copy from WikiPedia and paste that answer here ! bruh...

10 tháng 5 2022

tham khảo

-Biến đổi khí hậu là gì?

Khí hậu là định nghĩa phổ biến về thời tiết trung bình trong khoảng thời gian dài. Thời gian trung bình chuẩn để xét là 30 năm. Nhưng có thể khác tùy theo mục đích sử dụng. Bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển.  Các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Biến đổi khí hậu là những biến đổi theo chiều hướng xấu ở các môi trường tự nhiên (môi trường sinh hoạt hoặc vật lí).  Mang đến tác động tiêu cực cụ thể và trực tiếp tới thời tiết, gây ảnh hưởng xấu tới toàn sinh vật trên trái đất.

Những biến đổi xấu của thời tiết hầu hết đều do thay đổi  khí hậu. Chúng khiến thời tiết dần trở nên khắc nghiệt hơn. Nên khi thấy tình trạng khí hậu đang theo chiều hướng cực đoan.  Đồng nghĩa chúng sẽ mang theo nhiều biểu hiện xấu hư lũ lụt, thiên tai, sóng thần,… mà thế giới buộc phải đối mặt.

-Trình bày nguyên nhân và một số biện pháp làm giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu?

Nguyên nhân biến đổi khí hậu là gì? 

Hiện nay có khá nhiều nguyên do dẫn đến biến đổi khí hậu, nhìn chung có hai nguyên nhân chính sau: 

2.1 Nguyên nhân khách quan dẫn đến biến đổi khí hậu

Đây là nguyên nhân do sự biến đổi của tự nhiên bao gồm: Biến đổi hoạt động của mặt trời, sự thay đổi quỹ đạo của trái đất, thay đổi vị trí cũng như quy mô của các châu lục, không thể không nhắc đến sự lưu chuyển trong nội bộ hệ thống của toàn khí quyển.

2.2 Nguyên nhân chủ quan dẫn đến biến đổi khí hậu

Do sự tác động chủ quan của con người: Sự thay đổi mục đích của việc sử dụng đất cũng như nguồn nước trong cuộc sống hàng ngày, gia tăng lượng thải khí CO2 cũng như các khí hiệu ứng nhà kính khác từ các tác động của con người. Đặc biệt, chính sự gia tăng của nồng độ khí CO2 trong khí quyển sẽ khiến nhiệt độ của trái đất tăng, đây chính là nguyên do cần chú trọng và khắc phục nhiều nhất để giảm thiểu hiện tượng biến đổi khí hậu của toàn cầu. 

5 Những giải pháp khắc phục biến đổi khí hậu hiệu quả nhất hiện nay

Vậy ứng phó với biến đổi khí hậu là gì? Cần phải hành động như thế nào? Sau đây là những giải pháp để góp phần giảm thiểu hiện tượng trên một cách hiệu quả nhất. 

5.1 Hạn chế sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch

Cần hạn chế khai thác và sử dụng:Than, dầu đốt, khí thiên nhiên, bởi đây chính là những nhiên liệu gây nên hiệu ứng nhà kính. Thay vào đó, con người đang dần tìm ra những nguồn nhiên liệu thay thế chúng. 

5.2 Giảm thiểu mức độ tiêu thụ hết sức có thể

Việc giảm tiêu thụ không chỉ giúp tiết kiệm những khoản chi tiêu mà còn góp phần khắc phục tình trạng biến đổi khí hậu hiệu quả. Cụ thể: Hãy hạn chế sử dụng các loại bao bì nilong, nhựa...sẽ gây nên hiệu ứng ô nhiễm trắng. 

5.3 Bổ sung rau, hoa quả trong chế độ ăn hàng ngày

Ngành chăn nuôi đã thải ra bầu khí quyển rất nhiều loại khí gây nên hiệu ứng nhà kính. Chính vì vậy, nên tăng cường bổ sung các loại rau, hoa quả trong chế độ ăn hàng ngày để vừa tốt cho sức khỏe lại khuyến khích việc gieo trồng, canh tác hữu cơ, không dùng thuốc hóa học...sẽ góp phần bảo vệ môi trường. 

5.4 Nghiêm túc ngăn chặn nạn chặt phá rừng

Bởi việc khai thác, chặt phá rừng trái phép đã khiến diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp. Đó chính là lý do khiến lượng CO2 thải vào môi trường tăng cao, gây nên hiệu ứng nhà kính. Chính vì thế, bên cạnh ngăn chặn nạn chặt phá rừng, mỗi chúng ta cần nâng cao ý thức để trồng và chăm sóc cây xanh xung quanh nhà ở, môi trường làm việc và sinh hoạt thường ngày. 

Trồng cây xanh góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu

5.5 Tiết kiệm điện là biện pháp khắc phục hiệu quả

-Mỗi một gia đình nên sử dụng các thiết bị để tiết kiệm điện như bóng đèn compact, pin nạp, vào nan ngày nên sử dụng ánh sáng tự nhiên thay vì sử dụng điện với tần suất lớn. 

-Khi không sử dụng các thiết bị điện hãy rút hẳn phích cắm điện.

-Khi đi ra ngoài hoặc không dùng hãy nhớ tắt đèn.

-Bật điều hòa thì chỉ để mức 25 - 26 độ C là hợp lý. 

12 tháng 5 2022

tham khảo

-Biến đổi khí hậu là gì?

Khí hậu là định nghĩa phổ biến về thời tiết trung bình trong khoảng thời gian dài. Thời gian trung bình chuẩn để xét là 30 năm. Nhưng có thể khác tùy theo mục đích sử dụng. Bao gồm các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, áp suất khí quyển.  Các hiện tượng xảy ra trong khí quyển và nhiều yếu tố khí tượng khác trong khoảng thời gian dài ở một vùng, miền xác định.

Biến đổi khí hậu là những biến đổi theo chiều hướng xấu ở các môi trường tự nhiên (môi trường sinh hoạt hoặc vật lí).  Mang đến tác động tiêu cực cụ thể và trực tiếp tới thời tiết, gây ảnh hưởng xấu tới toàn sinh vật trên trái đất.

Những biến đổi xấu của thời tiết hầu hết đều do thay đổi  khí hậu. Chúng khiến thời tiết dần trở nên khắc nghiệt hơn. Nên khi thấy tình trạng khí hậu đang theo chiều hướng cực đoan.  Đồng nghĩa chúng sẽ mang theo nhiều biểu hiện xấu hư lũ lụt, thiên tai, sóng thần,… mà thế giới buộc phải đối mặt.

-Trình bày nguyên nhân và một số biện pháp làm giảm nhẹ tác động của biến đổi khí hậu?

Nguyên nhân biến đổi khí hậu là gì? 

Hiện nay có khá nhiều nguyên do dẫn đến biến đổi khí hậu, nhìn chung có hai nguyên nhân chính sau: 

2.1 Nguyên nhân khách quan dẫn đến biến đổi khí hậu

Đây là nguyên nhân do sự biến đổi của tự nhiên bao gồm: Biến đổi hoạt động của mặt trời, sự thay đổi quỹ đạo của trái đất, thay đổi vị trí cũng như quy mô của các châu lục, không thể không nhắc đến sự lưu chuyển trong nội bộ hệ thống của toàn khí quyển.

2.2 Nguyên nhân chủ quan dẫn đến biến đổi khí hậu

Do sự tác động chủ quan của con người: Sự thay đổi mục đích của việc sử dụng đất cũng như nguồn nước trong cuộc sống hàng ngày, gia tăng lượng thải khí CO2 cũng như các khí hiệu ứng nhà kính khác từ các tác động của con người. Đặc biệt, chính sự gia tăng của nồng độ khí CO2 trong khí quyển sẽ khiến nhiệt độ của trái đất tăng, đây chính là nguyên do cần chú trọng và khắc phục nhiều nhất để giảm thiểu hiện tượng biến đổi khí hậu của toàn cầu. 

5 Những giải pháp khắc phục biến đổi khí hậu hiệu quả nhất hiện nay

Vậy ứng phó với biến đổi khí hậu là gì? Cần phải hành động như thế nào? Sau đây là những giải pháp để góp phần giảm thiểu hiện tượng trên một cách hiệu quả nhất. 

5.1 Hạn chế sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch

Cần hạn chế khai thác và sử dụng:Than, dầu đốt, khí thiên nhiên, bởi đây chính là những nhiên liệu gây nên hiệu ứng nhà kính. Thay vào đó, con người đang dần tìm ra những nguồn nhiên liệu thay thế chúng. 

5.2 Giảm thiểu mức độ tiêu thụ hết sức có thể

Việc giảm tiêu thụ không chỉ giúp tiết kiệm những khoản chi tiêu mà còn góp phần khắc phục tình trạng biến đổi khí hậu hiệu quả. Cụ thể: Hãy hạn chế sử dụng các loại bao bì nilong, nhựa...sẽ gây nên hiệu ứng ô nhiễm trắng. 

5.3 Bổ sung rau, hoa quả trong chế độ ăn hàng ngày

Ngành chăn nuôi đã thải ra bầu khí quyển rất nhiều loại khí gây nên hiệu ứng nhà kính. Chính vì vậy, nên tăng cường bổ sung các loại rau, hoa quả trong chế độ ăn hàng ngày để vừa tốt cho sức khỏe lại khuyến khích việc gieo trồng, canh tác hữu cơ, không dùng thuốc hóa học...sẽ góp phần bảo vệ môi trường. 

5.4 Nghiêm túc ngăn chặn nạn chặt phá rừng

Bởi việc khai thác, chặt phá rừng trái phép đã khiến diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp. Đó chính là lý do khiến lượng CO2 thải vào môi trường tăng cao, gây nên hiệu ứng nhà kính. Chính vì thế, bên cạnh ngăn chặn nạn chặt phá rừng, mỗi chúng ta cần nâng cao ý thức để trồng và chăm sóc cây xanh xung quanh nhà ở, môi trường làm việc và sinh hoạt thường ngày. 

Trồng cây xanh góp phần giảm thiểu biến đổi khí hậu

5.5 Tiết kiệm điện là biện pháp khắc phục hiệu quả

-Mỗi một gia đình nên sử dụng các thiết bị để tiết kiệm điện như bóng đèn compact, pin nạp, vào nan ngày nên sử dụng ánh sáng tự nhiên thay vì sử dụng điện với tần suất lớn. 

-Khi không sử dụng các thiết bị điện hãy rút hẳn phích cắm điện.

-Khi đi ra ngoài hoặc không dùng hãy nhớ tắt đèn.

-Bật điều hòa thì chỉ để mức 25 - 26 độ C là hợp lý. 

5 tháng 3 2023

Nguyên nhân là do thiên nhiên như sự tái phân bố nhiệt ở trongđại dương, quỹ đạo trái đất đổi thay, quá trình kiến tạo núi, thềm lục địa có sự biến đổi và  sự lưu chuyển trong hệ thống khí quyển.

1. Tiết kiệm năng lượng2. Sử dụng phương tiện công cộng và xe điện3. Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch4. Giảm tiêu thụ - Biện pháp chống biến đổi khí hậu5. Làm việc gần nhà6. Ăn nhiều rau củ quả7. Bảo vệ rừng - Giải pháp khắc phục biến đổi khí hậu8. Bảo vệ các đại dương9. Hạn chế rác thải nhựa - Giải pháp biến đổi khí hậu
2 tháng 3 2020

- Mk nghĩ cái này của địa lý thì đúng hơn.

Câu 1:

Thành phần của không khí bao gồm:

  •  Khí Nitơ: 78%
  •  Khí Ôxi: 21%
  •  Hơi nước và các khí khác: 1%

- Vai trò của hơi nước: Lượng hơi nước tuy nhỏ nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sấm, chớp.

Câu 2:

* Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

* Khối khí lạnh: hình thành ở các vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

* Khối khí đại dương: hình thành trên biển và đại dương, có độ ẩm lớn

* Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

Câu 3:

- Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí :

+ Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển.

+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.

+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.

Câu 4:

- Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.

- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết, ở một địa phương, trong nhiều năm.

- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy thuộc vào:

+ Vị trí gần hoặc xa biển: nước biển có tác dụng điều hòa nhiệt độ trong không khí, mùa hạ sẽ bớt nóng và mùa đông bớt lạnh.

+ Vĩ độ: nhiệt độ không khí ở vùng vĩ độ thấp cao hơn vùng ở vĩ độ cao (gần xích đạo hơn).

+ Độ cao: cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C

- Hok tốt ~

13 tháng 8 2023

Tham khảo

- Khí hậu tác động đến khí hậu và thủy văn:

+ Đối với biến đổi khí hậu: Gia tăng nhiệt độ, biến động lượng mưa và gia tăng các hiện tượng cực đoan.

+ Đối với thủy văn: thay đổi dòng chảy; gia tăng lũ lụt, sạt lở, hạn hán và nước biển dâng.

- Giải pháp:

+ Thích ứng biến đổi khí hậu.

+ Giảm nhẹ biến đổi khí hậu.

23 tháng 5 2021

Tham khảo:

- Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác.

- Các nhân tố quan trọng nhất hình thành đất là: đá mẹ, sinh vật và khí hậu.  Trong đó: Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng.  Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất.  Khí hậu là môi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất 

tham khảo:

a. Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu ít hơn thực vật vì động vật có thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác.

b.

-Các nhân tố quan trọng nhất hình thành đất là: đá mẹ, sinh vật và khí hậu.

-Trong đó:

+Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng.

+Sinh vật là nguồn gốc sinh ra thành phần hữu cơ trong đất.

+Khí hậu là môi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất

Tham khảo

- Đặc điểm chung: thổ nhưỡng của Việt Nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa, gồm 3 nhóm đất chính: đất feralit; đất phù sa và đất mùn núi cao

- Phân bố:

Đất feralit: phân bố chủ yếu ở các tỉnh trung du và miền núi

+ Đất phù sa: phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng ven biển miền Trung

+ Đất mùn núi cao: phân bố rải rác ở các khu vực núi có độ cao từ 1600 - 1700 m trở lên dưới thảm rừng cận nhiệt hoặc ôn đới trên núi.