K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2022

Gọi số tiền ông A gửi nhân hàng là x ( triệu đồng ) ( 0 < x < 500 )

thì số tiền ông đầu tư vào nhà hàng là 500 - x ( triệu đồng )

+ Số tiền lãi ông nhận từ nhân hàng sau 1 năm là :

\(7\%x=0,07x\) ( triệu đồng )

kinh doanh ông nhận đc sau 1 năm là :

\(20\%\left(500-x\right)=100-0,2x\)

+ ta có pt :

\(500+0,07x+100-0,2x=574\)

\(\Leftrightarrow\) \(600-574=\left(0,2-0,07\right)x\)

\(\Leftrightarrow\) \(0,13x=26\Leftrightarrow x=200\left(TM\right)\)

Vậy ông A dùng 200 triệu đồng để gửi ngân hàng 300 triệu đồng để đàu tư kinh doanh.

 

25 tháng 4 2022

TK

Gọi số tiền ông A gửi nhân hàng là x ( triệu đồng ) ( 0 < x < 500 )

thì số tiền ông đầu tư vào nhà hàng là 500 - x ( triệu đồng )

+ Số tiền lãi ông nhận từ nhân hàng sau 1 năm là :

7%x=0,07x7%x=0,07x ( triệu đồng )

kinh doanh ông nhận đc sau 1 năm là :

20%(500−x)=100−0,2x20%(500−x)=100−0,2x

+ ta có pt :

500+0,07x+100−0,2x=574500+0,07x+100−0,2x=574

⇔⇔ 600−574=(0,2−0,07)x600−574=(0,2−0,07)x

⇔⇔ 0,13x=26⇔x=200(TM)0,13x=26⇔x=200(TM)

Vậy ông A dùng 200 triệu đồng để gửi ngân hàng 300 triệu đồng để đàu tư kinh doanh.

 

28 tháng 3 2017

Đáp án C

Số tiền ông A gửi sau 5 năm là 

18 tháng 9 2017

Đáp án B

Số tiền lãi bằng:  100 1 + 8 % 5 − 100 + 100 1 + 8 5 2 1 + 8 % 5 − 100 1 + 8 5 2 ≈ 81 , 413

15 tháng 8 2018

Đáp án A

Phương pháp:

Công thức lãi kép, không kỳ hạn: An = M(1 + r%)n

Với:

  An là số tiền nhận được sau tháng thứ n,

  M là số tiền gửi ban đầu,

  n là thời gian gửi tiền (tháng),

  r là lãi suất định kì (%)

Cách giải:

Số tiền ông An rút lần 1 là: 100.(1 + 8%)5 = 146,9328077 (triệu đồng)

Số tiền ông An gửi lần 2 là: 146.9328077 : 2 = 73,46640384 (triệu đồng)

Số tiền ông An rút lần 2 (gửi 5 năm tiếp theo) là:

73,46640384.(1 + 8%)5 = 107,9462499 (triệu đồng)

Số tiền lãi là: 107,9462499 - 73,4660384 = 34,47984602 ≈ 34,480 (triệu đồng).

29 tháng 9 2017

Đáp án C

Phương pháp:

Công thức lãi kép, không kỳ hạn: An = M(1 + r%)n

Với: An là số tiền nhận được sau tháng thứ n,

M là số tiền gửi ban đầu,

n là thời gian gửi tiền (tháng),

r là lãi suất định kì (%).

Cách giải:

Số tiền ông A rút ra sau 5 năm đầu là: 100.1 + 8%5 ≈ 146,933 (triệu đồng)

Số tiền ông A tiếp tục gửi là: 146,933:2 ≈ 73,466 (triệu đồng)

Số tiền ông A nhận được sau 5 năm còn lại là: 73,466.1 + 8%5 ≈ 107,946 (triệu đồng)

Sau 10 năm ông A đã thu được số tiền lãi là: 107,946 - 73,466 + 146,933-100 ≈ 81,412 (triệu đồng)

a: Sau 1 năm ông A có được:

1,2*10^9*107,2%=1286400000(đồng)

b: Số tiền còn lại là:

1286400000*2/3=857600000(đồng)

Sau 150 ngày thì là chưa hết 1 năm nên là ông A vẫn sẽ chỉ có 857600000 đồng

19 tháng 3 2018

Sau tháng thứ nhất, số tiền còn lại là

Sau tháng thứ hai số tiền còn lại là

Sau 12 tháng số tiền còn lại là

Chọn D.

Sau tháng thứ nhất, số tiền còn lại là

Sau tháng thứ hai số tiền còn lại là

Sau 12 tháng số tiền còn lại là

30 tháng 4 2023

a) Số tiền lãi mà ông Sáu nhận được sau 1 năm là:

 = 500 triệu x 0.05 x 1 = 25 triệu đồng

b) Tỉ số phần trăm giữa tiền gửi ban đầu và số tiền nhận được (cả vốn lẫn lãi) sau 1 năm của ông Sáu là:

\(\dfrac{103}{250}\)

Tổng số tiền ông Sáu nhận được sau 1 năm là:

 525 triệu / 500 triệu x 100% = 105%

Vậy tỉ số phần trăm giữa tiền gửi ban đầu và số tiền nhận được (cả vốn lẫn lãi) sau 1 năm của ông Sáu là 105%.

28 tháng 4 2019