K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi sauĐá san hô kê lên thành sân khấuVài tấm tôn chôn mấy cánh gàEm đừng trách bọn chúng anh tạm bợChẳng phông màn nào chịu nổi gió Trường Sa(…)Những giai điệu ngang tàng như gió biểnNhưng lời ca toàn nhớ với thương thôiĐêm buông xuống nhìn nhau không rõ nữaCứ ngỡ như vỏ ốc cất thành lời…(Trích Lính đảo hát tình ca trên đảo. Trần Đăng Khoa, Bên...
Đọc tiếp

I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)

Đọc ngữ liệu và trả lời các câu hỏi sau

Đá san hô kê lên thành sân khấu

Vài tấm tôn chôn mấy cánh gà

Em đừng trách bọn chúng anh tạm bợ

Chẳng phông màn nào chịu nổi gió Trường Sa

(…)

Những giai điệu ngang tàng như gió biển

Nhưng lời ca toàn nhớ với thương thôi

Đêm buông xuống nhìn nhau không rõ nữa

Cứ ngỡ như vỏ ốc cất thành lời…

(Trích Lính đảo hát tình ca trên đảo. Trần Đăng Khoa, Bên cửa sổ máy bay, Nxb Tác phẩm mới, 1985)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính.

Câu 2. Tìm những từ cùng trường từ vựng với từ sân khấu.

Câu 3. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: Những giai điệu ngang tàng như gió biển và nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy.

Câu 4. Đoạn thơ đã gợi cho em tình cảm gì đối với người lính đảo?

Câu 5. Phân tích cấu tạo của câu: Đá san hô kê lên thành sân khấu và cho biết đây là kiểu câu gì?

1
23 tháng 4 2022

1. ptbđ: biểu cảm

2. trường từ vựng: cánh gà, phông màn, giai điệu, lời ca

3. bptt: so sánh => miêu tả khí chất, dáng vẻ người lính đảo

4. đoạn thơ gợi cho em tình cảm yêu thương, trân trọng, tự hào về những người lính đảo

5. đá san hô // kê lên thành sân khấu

=> câu đơn

I. ĐỌC- HIỂU: (4,0 điểm )Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc...
Đọc tiếp

I. ĐỌC- HIỂU: (4,0 điểm )

Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:

“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”.

(Trích Ngữ văn 7- Tập I)

Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm)

Câu 2: Tìm từ láy có trong câu sau: “Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran”. (1,0 điểm)

Câu 3: Đoạn trích kể về tâm trạng của ai? Vì sao học có tâm trạng đó

1

câu 1 cuộc chia tay của những con búp bê

-tác giả khánh hoài

câu 2

từ láy:chiêm chiếp,ríu ran,nhảy nhót,

caau3

doạn trích kể tâm trạng của thành(người anh)

vì hai anh em thành và thuỷ sắp rời xa nhau,trong lòng rất buồn vậy mà ngoài đường mọi người vẫn vui vẻ,..

ko giỏi văn lắm nên giúp đc này thui!! ;))

 

sửa lỗi chính tả với hihi

I. ĐỌC- HIỂU: (4,0 điểm ) Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi: “Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những...
Đọc tiếp

I. ĐỌC- HIỂU: (4,0 điểm ) Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi: “Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”. (Trích Ngữ văn 7- Tập I) Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2 (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên? Câu 3 (0,5 điểm): Từ láy có mấy loại? Kể ra các loại đó? Câu 4 (0,75 điểm):Ý nghĩa của chi tiết “Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”? Câu 5 (0,75 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn ? Câu 6 (1,0 điểm): Từ nội dung đoạn văn trên, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về tầm quan trọng của gia đình đối với mỗi người? Giúp với ạ

0
I. ĐỌC- HIỂU: (4,0 điểm ) Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc...
Đọc tiếp

I. ĐỌC- HIỂU: (4,0 điểm ) 
Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:
“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”.
                                                                                   (Trích Ngữ văn 7- Tập I)
Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn văn  trích trong văn bản nào? Tác giả  là ai?   
Câu 2 (0,5 điểm): Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?
Câu 3 (0,5 điểm): Từ láy có mấy loại? Kể ra các loại đó?
Câu 4 (0,75 điểm):Ý nghĩa của chi tiết  “Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”?
    Câu 5 (0,75 điểm): Nêu nội dung chính của đoạn văn ?
    Câu 6 (1,0 điểm): Từ nội dung  đoạn văn trên, em hãy  trình bày suy nghĩ của mình về tầm quan trọng của gia đình đối với mỗi người?

Mọi ngừi giúp em với ạ 

0
I. ĐỌC- HIỂU: (4,0 điểm )  Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc...
Đọc tiếp

I. ĐỌC- HIỂU: (4,0 điểm )

  Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:

“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này”.

                                                                               (Trích Ngữ văn 7- Tập I)

Câu 1: Đoạn văn  trích trong văn bản nào? Tác giả  là ai?  

Câu 2: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 3: Từ láy có mấy loại? Kể ra các loại đó?

Câu 4:Ý nghĩa của chi tiết “Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này”?

Câu 5: Nêu nội dung chính của đoạn văn ?

Câu 6: Từ nội dung  đoạn văn trên, em hãy  trình bày suy nghĩ của mình về tầm quan trọng của gia đình đối với mỗi người?

0
PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4 điểm)Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi.“… Tấm gương là người bạn chân thành suốt một đời mình không bao giờ biết xu nịnh ai, dù đó là kẻ uy quyền hay giàu sang hãnh tiến. Dù gương có tan xương nát thịt  thì vẫn cứ nguyên một tấm lòng ngay thẳng trong sạch như từ lúc mẹ cha sinh ra nó…Có một gương mặt đẹp soi vào gương quả là hạnh phúc. Nhưng hạnh phúc càng trọn vẹn...
Đọc tiếp

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (4 điểm)

Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi.

“… Tấm gương là người bạn chân thành suốt một đời mình không bao giờ biết xu nịnh ai, dù đó là kẻ uy quyền hay giàu sang hãnh tiến. Dù gương có tan xương nát thịt  thì vẫn cứ nguyên một tấm lòng ngay thẳng trong sạch như từ lúc mẹ cha sinh ra nó…

Có một gương mặt đẹp soi vào gương quả là hạnh phúc. Nhưng hạnh phúc càng trọn vẹn hơn nếu có một tâm hồn đẹp để mỗi khi soi vào tấm gương lương tâm sâu thẳm mà lòng không hổ thẹn…”

                                 (Theo Băng Sơn, U tôi, Ngữ văn 9, tập hai, NXBGDVN, 2018)

Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn trên.

Câu 2. (0,5 điểm) Câu văn sau thuộc kiểu câu gì xét về cấu tạo:

     Tấm gương là người bạn chân thành suốt một đời mình không bao giờ biết xu nịnh ai, dù đó là kẻ uy quyền hay giàu sang hãnh tiến.

Câu 3. (1,0 điểm) Tấm gương trong đoạn văn trên có những đặc điểm gì?

Câu 4. (1.0 điểm) Xác định một biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn văn và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ đó.

Câu 5.(1,0 điểm) Theo nhà văn Băng Sơn, con người cảm thấy hạnh phúc khi nào? Em có đồng ý với ý kiến đó của nhà văn không? Vì sao?

0
Phần I. Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3. “Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những...
Đọc tiếp

Phần I. Đọc hiểu (3.0 điểm) Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 3. “Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này” (Ngữ văn 7, tập I) Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính và ngôi kể của đoạn văn trên. Câu 3. “Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran.” Tìm từ láy có trong các câu trên và nêu tác dụng của nó.

0
15 tháng 10 2021

 Bảy nổi ba chìm là thành ngữ chỉ sự trôi nổi, lênh đênh của số phận giữa cuộc đời. Nước non là sông, biển, núi, non, chỉ hoàn cảnh sống, suy rộng ra là đời, cuộc đời con người.

15 tháng 10 2021

tham khảo

Ba chìm bảy nổi là câu thành ngữ chỉ cuộc đời con người gian nan lận đận, vất vả, gian truân, lúc lên lúc xuống, khi sướng khi khổ, và những điều này đan xen nhau một cách triền miên, dai dẳng, ý nói con người đó phiêu dạt, vất vả long đong. Cũng giống như hình ảnh một vật, hoặc một đám bèo bập bềnh trôi nổi trên mặt nước, không cố định, chìm lổi lênh đênh.

Ngữ văn - Lớp 8 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi : Tam đại con gà Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “Xấu hay làm tốt, dốt hay chơi chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt. Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ. Một hôm, dạy sách Tam thiên tự, sau chữ “tước” là chim...
Đọc tiếp

Ngữ văn - Lớp 8 Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi PHẦN ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi : Tam đại con gà Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “Xấu hay làm tốt, dốt hay chơi chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt. Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ. Một hôm, dạy sách Tam thiên tự, sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Dủ dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ, tuy vậy, trong lòng thầy vẫn thấp thỏm. Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba. Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào: – Dủ dỉ là con dù dì! Dủ dỉ là con dù dì… Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách ra xem, hỏi thầy: – Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì”? Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ: – Tôi vẫn biết chữ ấy là chữ “kê” mà “kê” nghĩa là “gà” nhưng tôi dạy cháu thế là dạy cho cháu nó biết tận tam đại con gà kia. Chủ nhà càng không hiểu, hỏi: – Tam đại con gà là nghĩa ra làm sao? – Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà! ( SGK Ngữ văn 10, Trang 78-79, Tập I, NXBGD 2006) Câu 1.Truyện “Tam đại con gà” thuộc thể loại nào? A. Truyện cười. B. Truyện đồng thoại. C. Truyện cổ tích D. Truyện ngụ ngôn. Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Nghị luận Câu 3. Văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba Câu 4. Nội dung được đề cập trong câu chuyện trên nhằm mục đích gì? A. Mua vui, giải trí. B. Phê phán sự coi thường của người cha đối với thầy đồ. C. Phê phán thói hư, tật xấu của thầy đồ xưa. D. Phê phán thói dốt nát và sĩ diện hão của ông thầy đồ xưa. Câu 5. Em hiểu thế nào về nghĩa của từ “thổ công”? A. Vị thần trông coi về sự sống. B. Vị thần trông coi việc bếp núc trong gia đình. C. Vị thần trông coi nhà cửa, đất cát gia đình. D. Vị thần se duyên đôi lứa. Câu 6. Em có nhận xét gì về những điều ông thầy đã làm trong truyện “Tam đại con gà”? A. Đây là những hành động thể hiện sự khôn lỏi. B. Đây là những hành động phổ biến trong xã hội lúc bấy giờ. C. Đây là những hành động thể hiện sự liều lĩnh của thầy đồ. D. Đây là những hành động trái với tự nhiên, không thể có trong công việc dạy học của một người thầy đích thực. Câu 7. Chi tiết thầy đồ bảo học trò đọc khẽ câu “Dủ dỉ là con dù dì” có ý nghĩa gì? A. Có ý che giấu, không để người khác học lỏm. B. Thể hiện sự ngụy biện, chống chế cho sai lầm của mình. C. Thể hiện sự dốt nát, mê tín của thầy đồ. D. Đây là biểu hiện cho sự thận trọng muốn che giấu cái dốt của mình. Câu 8.Thầy đồ trong câu chuyện là người như thế nào? A. Là một học trò dốt nhưng hay nói chữ, mê tín dị đoan. B. Là một người học rộng, tài cao. C. Là người yêu quý trẻ con. D. Là người rất ham học hỏi. Câu 9. Hãy nêu bài học ý nghĩa nhất đối với em rút ra từ văn bản trên. Câu 10. Qua câu chuyện, tác giả dân gian đã phê phán kiểu người nào trong xã hội bấy giờ?

0
Phần I: Đọc –hiểu Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc –hiểu

 Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

 “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:

- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.”

 Câu 1: Đoạn văn trích trong văn bản nào ?Xác định ngôi kể của văn bản đó.

 Câu 2:Cho biết phương  thức biểu đạt chính cảu đoạn văn trên.

 Câu 3:Nhân vật Dế Choắt  trong đoạn văn lâm vào tình cảnh gì ? Vì sao?

 Câu 4:Tìm ra từ láy và xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên . Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ đó.

 Câu 5:Dế Choắt khuyên Dế Mèn điều gì? Qua đó, em thấy Dế Choắt là người như thế nào ?

 Phần II: Tập làm văn:

 Câu 1: Hãy viết 1 đoạn văn diến tả lại tâm trang của Dế Mèn khi đứng trước mộ Dế Choắt (theo lời của Dế Mèn)

 Câu 2: Tả lại hình ảnh phượng vĩ nơi sân trường.

3

Câu 1 :

Đoạn trích trên trong văn bản : "Bài học đường đời đầu tiên".

Ngôi kể : Ngôi thứ nhất

Câu 2 :

Phương thức biểu đạt chính : Tự sự

Câu 3 :

Nhân vật Dế Choắt lâm vào cảnh sắp lìa đời. Vì cái tội ngông và thói hung hăng của Dế Mèn.

Câu 4 : Từ láy im đậm :

 “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp. Thấy thế, tôi hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Choắt lên mà than rằng:

- Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái tội ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi biết làm thế nào bây giờ?

Tôi không ngờ Dế Choắt nói với tôi một câu như thế này:

- Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.

Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.”

Câu 5 :

Dế Choắt khuyên Dế Mèn : Ở  đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy".

Qua đây cho thấy Dế Choắt là người sống tốt, ngay thẳng, biết chỉ bảo người khác những điều tốt, là tấm gương để mọi người noi theo.

 

Câu 1:

   Đoạn văn trên trích trong văn bản: Bài học đường đời đầu tiên

   Văn bản đã tìm được được kể theo ngôi thứ nhất

Câu 2:

    Phương thức biểu đạt chính của văn bản: Miêu tả

Câu 3: 

    Nhân vật Dế Choắt lâm vào cảnh: bị chị Cốc mổ trọng thương rồi từ giã cõi đời. Choắt bị như vậy bởi trò nghịch dại của Dế Mèn

Câu 4:

    Từ láy được sử dụng trong đoạn văn: thoi thóp, hốt hoảng, nông nỗi, hối hận, dại dột, hung hăng, bậy bạ, ăn năn

    Biện pháp tu từ được sử dụng: Nhân hóa

     Tác dụng của biện pháp nhân hóa: Nhân hóa các con vật ( Dế Mèn, Dế Choắt,...) giúp chúng trở nên sinh động, biểu lộ đc những suy nghĩ, tình cảm như con người.

Câu 5:

     Dế Choắt khuyên Dế Mèn : Ở  đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy".

     Dế Choắt là người bao dung nhân hậu, không những không trách móc, bày tỏ thái độ với dế Mèn mà còn khuyên nhủ Dế Mèn rất chân thành