K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chỉ mới một lần qua xứ Nghệ quê anhMà trong giấc mơ cũng chòng chành điệu víÔi lời hát sao mà da diết thếNhư con sóng Lam giang dìu dặt đôi bờ Trót yêu rồi núi Quyết đẹp như mơBài học xưa “non xanh nước biếc”Yêu làng Sen dưỡng nuôi người con đất ViệtĐóa sen hồng thơm ngát cả quê hương Chỉ một lần thôi mà quá đỗi thân thươngThương những câu hò “gừng cay muối mặn”Thương người xứ Nghệ chân tình thẳng...
Đọc tiếp

Chỉ mới một lần qua xứ Nghệ quê anh

Mà trong giấc mơ cũng chòng chành điệu ví

Ôi lời hát sao mà da diết thế

Như con sóng Lam giang dìu dặt đôi bờ

 

Trót yêu rồi núi Quyết đẹp như mơ

Bài học xưa “non xanh nước biếc”

Yêu làng Sen dưỡng nuôi người con đất Việt

Đóa sen hồng thơm ngát cả quê hương

 

Chỉ một lần thôi mà quá đỗi thân thương

Thương những câu hò “gừng cay muối mặn”

Thương người xứ Nghệ chân tình thẳng thắn

Nên ấm lòng cả “răng rứa mô tê”

Và thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.

Câu 2. Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật có trong khổ thơ in đậm.

Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ vừa tìm được ở trên.

Câu 4. Khái quát nội dung chính của đoạn thơ.

1
23 tháng 4 2022

C1 : biểu cảm

C2: 

Thương những câu hò “gừng cay muối mặn”

Thương người xứ Nghệ chân tình thẳng thắn

C3: Làm nổi bật lên sự yêu thương của tác giả dành cho những câu hò , người xứ Nghệ , làm cho tình cảm của tác giả được bộc lộ một cách tự nhiên mượt mà nhất.

C4 : Cảm xúc , tình cảm , suy nghĩ của tác giả về Nghệ An.

Chỉ mới một lần qua xứ Nghệ quê anhMà trong giấc mơ cũng chòng chành điệu víÔi lời hát sao mà da diết thếNhư con sóng Lam giang dìu dặt đôi bờ Trót yêu rồi núi Quyết đẹp như mơBài học xưa “non xanh nước biếc”Yêu làng Sen dưỡng nuôi người con đất ViệtĐóa sen hồng thơm ngát cả quê hương Chỉ một lần thôi mà quá đỗi thân thươngThương những câu hò “gừng cay muối mặn”Thương người xứ Nghệ chân tình thẳng...
Đọc tiếp

Chỉ mới một lần qua xứ Nghệ quê anh

Mà trong giấc mơ cũng chòng chành điệu ví

Ôi lời hát sao mà da diết thế

Như con sóng Lam giang dìu dặt đôi bờ

 

Trót yêu rồi núi Quyết đẹp như mơ

Bài học xưa “non xanh nước biếc”

Yêu làng Sen dưỡng nuôi người con đất Việt

Đóa sen hồng thơm ngát cả quê hương

 

Chỉ một lần thôi mà quá đỗi thân thương

Thương những câu hò “gừng cay muối mặn”

Thương người xứ Nghệ chân tình thẳng thắn

Nên ấm lòng cả “răng rứa mô tê”

Và thực hiện các yêu cầu sau:

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên.

Câu 2. Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật có trong khổ thơ in đậm.

Câu 3. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ vừa tìm được ở trên.

Câu 4. Khái quát nội dung chính của đoạn thơ.

1
30 tháng 4 2022

Câu 1:PTBD:Biểu cảm

Câu 2 và câu 3:BPTT:Điệp từ

TD:

+Làm câu văn thêm sinh động

+Bộc lộ cảm xúc "yêu","thương" của tác giả đối với người dân xứ Nghệ

Câu 4:

ND:Miêu tả và bộc lộ rõ tình cảm của tác giả với Nghệ An

 

20 tháng 12 2021

Câu 9. Biện pháp tu từ điệp ngữ trong câu văn sau có tác dụng gì? “Tôi yêu sông xanh núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ…”

A.Nhấn mạnh cảnh đẹp của mùa xuân xứ Huế.

B.Nhấn mạnh ước mơ của tác giả.

C.Nhấn mạnh tình yêu của tác giả đối với mùa xuân quê hương.

D.Cả 3 ý trên đều đúng

27 tháng 10 2023

b. Biện pháp tu từ nhân hóa: "Thời gian" - chạy

Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình biểu đạt gây ấn tượng với người đọc.

- Cho thấy sự tàn nhẫn của thời gian đã lấy đi thanh xuân của mẹ chỉ để lại dấu ấn của tuổi tác trên mái tóc đã bạc.

- Thể hiện sự xót xa và tình yêu thương của tác giả dành cho mẹ của mình.

c.Từ bài thơ trên, em cảm nhận được mẹ của tác giả là một người giàu tình yêu thương và đức hi sinh dành cho đứa con của mình. 

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: “ Tuổi thơ chở đầy cổ tích Dòng sông lời mẹ ngọt ngào Đưa con đi cùng đất nước Chòng chành nhịp võng ca dao Con gặp trong lời mẹ hát Cánh cò trắng rải,đồng xanh Con yêu màu vàng hoa mướp “Con gà cục tác lá chanh” Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao Mẹ ơi,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: “ Tuổi thơ chở đầy cổ tích Dòng sông lời mẹ ngọt ngào Đưa con đi cùng đất nước Chòng chành nhịp võng ca dao Con gặp trong lời mẹ hát Cánh cò trắng rải,đồng xanh Con yêu màu vàng hoa mướp “Con gà cục tác lá chanh” Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao Mẹ ơi, trong lời mẹ hát Có cả cuộc đời hiện ra Lời ru chắp con đôi cánh Lớn rồi con sẽ bay xa” (Trong Lời Mẹ Hát của Trương Nam Hương) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên? Câu 2: xác định từ láy trong đoạn thơ trên? Câu 3: Nêu nội dung chính của khổ thơ cuối? Câu 4: Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ “Thời gian chạy qua tóc mẹ/ Một màu trắng đến nôn nao”? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó? Câu 5: từ nội dung trên, em hãy viết đoạn văn ngắn từ 6 đến 8 câu nêu cảm nhận của em về ý nghĩa lời ru của mẹ đối với đời sống mỗi con người? MÌNH ĐANG CẦN GẤP GIÚP MÌNH NHA!CẢM ƠN❤❤

0

 Đọc bài thơ em cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương trong lòng tác giả đồng thời là tình cảm gắn bó sâu sắc của tác giả với quê hương của mình. Đôi khi chỉ cần nhác hai chữ "quê hương" thôi lòng đã trào dâng những cảm xúc thật khó tả. Quê hương đẹp mãi là nhờ có dòng sông, cánh cò, đàn bò, sáo diều... Tất cả đều là những hình ảnh quen thuộc gắn bó với tuổi thơ chúng ta. Chính vì gần gũi đến thế nên nhà thơ mới cảm nhận bức tranh ấy "đẹp tựa thiên đường". Và điều đó cũng đánh thức cảm hứng sáng tác của nhà thơ. Quê hương sẽ mãi là một mảnh tình riêng để thi sĩ ôm lấy để nhớ về nghĩa tình một thời đã qua, để tiếp thêm sức sống cho những sáng tác văn chương sau này. Quê hương đã góp phần nuôi dưỡng cho ta trưởng thành cả thể xác và tâm hồn, tiếp thêm động lực cho ta đến chân trời lộng gió. Qua đó chúng ta nhận ra mình cần sống biết ơn quê hương nhiều hơn. 

15 tháng 8 2023

 làm hộ em đề này được không ạloading...  cái viết đoạn văn

                                 Quê hương đẹp mãi trong tôi                        Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh                          Cánh cò bay lượn chòng chành                     Đàn bê gặm cỏ đồng xanh mượt mà                            Sáo diều trong gió ngân nga                  Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương                            Bức tranh đẹp tựa thiên đường                   Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa...
Đọc tiếp

                                 Quê hương đẹp mãi trong tôi
                        Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh
                          Cánh cò bay lượn chòng chành
                     Đàn bê gặm cỏ đồng xanh mượt mà 

                           Sáo diều trong gió ngân nga
                  Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương
                            Bức tranh đẹp tựa thiên đường
                   Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình.
                                                              ( “Bức tranh quê” Thu Hà )

Câu 1.  Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào ?

 

Thơ tự do

Lục bát

 Lục bát biến thể

Thơ tám chữ

2.Câu 2. Em hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính trong bài thơ ?

 

Thuyết minh

 Tự sự

 Biểu cảm

 Miêu tả

3.Câu 3. Nhà thơ gửi gắm tình cảm gì qua bài thơ trên?

 

 Nhà thơ gửi gắm niềm thích thú khi gợi lại những kỉ niệm thời thơ ấu.

 Nhà thơ gửi gắm tình yêu quê hương da diết, dạt dào.

Nhà thơ gửi gắm tình yêu thương gia đình.

Nhà thơ gửi gắm tâm trạng nhớ người thương khi xa quê.

4.Câu 4. Câu thơ: “Bức tranh đẹp tựa thiên đường” sử dụng biện pháp tu từ nào?                                       

 

 Liệt kê

 Điệp ngữ

Nhân hoá

So sánh

5.Câu 5. Dòng nào thể hiện đúng tác dụng của biện pháp sử tu từ dụng trong câu thơ :Bức tranh đẹp tựa thiên đường” ?

 

Thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, của những con người lao động cần cù, chịu khó.

Nhấn mạnh vẻ đẹp quê hương yên bình nhưng vô cùng lộng lẫy.

 Quê hương hiện lên xinh đẹp, điệu đà, cuốn hút như một thiếu nữ.

 Nỗi nhớ quê hương, ca ngợi vẻ đẹp con người.

6.Câu 6. Cho biết việc dùng cụm động từ “ bay lượn chòng chành” làm thành phần vị ngữ trong câu  Cánh cò bay lượn chòng chành có tác dụng gì?

 

 Giúp câu thơ miêu tả cụ thể, chi tiết, rõ nét hơn hình ảnh cánh cò.

Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi tả, gợi cảm.

Tạo âm hưởng cho câu thơ êm đềm, nhịp nhàng.

Tạo nhịp thơ nhanh, mạnh, dồn dập cho câu thơ.

1
11 tháng 1 2022

1. Lục bát

2. Biểu cảm

3. Nhà thơ gửi gắm tình yêu quê hương da diết, dạt dào.

4. So sánh

5. Nhấn mạnh vẻ đẹp quê hương yên bình nhưng vô cùng lộng lẫy.

6. Giúp câu thơ miêu tả cụ thể, chi tiết, rõ nét hơn hình ảnh cánh cò

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:                                 Bức tranh quê              Quê hương đẹp mãi trong tôi        Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh               Cánh cò bay lượn chòng chành         Đàn bò gặm cỏ đồng xanh mượt mà                Sáo diều trong gió ngân nga         Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương                Bức tranh đẹp tựa thiên đường         Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa...
Đọc tiếp

Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu:

                                 Bức tranh quê
              Quê hương đẹp mãi trong tôi
        Dòng sông bên lở bên bồi uốn quanh
               Cánh cò bay lượn chòng chành
         Đàn bò gặm cỏ đồng xanh mượt mà
                Sáo diều trong gió ngân nga
         Bình yên thanh đạm chan hòa yêu thương
                Bức tranh đẹp tựa thiên đường
         Hồn thơ trỗi dậy nặng vương nghĩa tình.
                                                                                                    (Thu Hà)
Câu a : Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Bài thơ thể hiện chủ đề gì?
Câu b : Ghi lại các từ láy có trong bài thơ trên?
Câu c :  Câu thơ “ Bức tranh đẹp tựa thiên đường  ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó?

3
14 tháng 12 2021

a:lục bát

b:chòng chành,mượt mà,ngân nga , chan hòa

c:so sánh

14 tháng 12 2021

bạn cho mik 1 like nha