K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2022

A

19 tháng 4 2022

A

"Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em. *4 điểmA. Gia đình.B. Nhà trường.C. Xã hội.D. Nhà nước.Hành động nào là bảo vệ môi trường? *4 điểmA. Phân loại rác, vứt rác đúng nơi quy định.B. Trồng cây xanh.C. Không sử dụng túi nilong.D. Cả A, B, C.Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là: *4 điểmA. Di tích lịch sử - văn hóa.B. Di sản văn hóa vật...
Đọc tiếp

"Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em. *

4 điểm

A. Gia đình.

B. Nhà trường.

C. Xã hội.

D. Nhà nước.

Hành động nào là bảo vệ môi trường? *

4 điểm

A. Phân loại rác, vứt rác đúng nơi quy định.

B. Trồng cây xanh.

C. Không sử dụng túi nilong.

D. Cả A, B, C.

Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là: *

4 điểm

A. Di tích lịch sử - văn hóa.

B. Di sản văn hóa vật thể.

C. Di sản văn hóa phi vật thể.

D. Danh lam thắng cảnh.

Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là? *

4 điểm

A. Di sản.

B. Di sản văn hóa.

C. Di sản văn hóa vật thể.

D. Di sản văn hóa phi vật thể.

Khu Thánh Địa Mĩ Sơn ở đâu? *

4 điểm

A. Phú Thọ.

B. Quảng Nam.

C. Quảng Bình.

D. Thừa Thiên Huế.

Nếu phát hiện trong vườn nhà có vật cổ không rõ nguồn gốc từ đâu bạn sẽ làm gì? *

4 điểm

A. Báo cho chính quyền địa phương.

B. Mang đi bán.

C. Lờ đi coi như không biết.

D. Giấu không cho ai biết.

4
1 tháng 6 2021

"Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em. *

4 điểm

A. Gia đình.

B. Nhà trường.

C. Xã hội.

D. Nhà nước.

Hành động nào là bảo vệ môi trường? *

4 điểm

A. Phân loại rác, vứt rác đúng nơi quy định.

B. Trồng cây xanh.

C. Không sử dụng túi nilong.

D. Cả A, B, C.

Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là: *

4 điểm

A. Di tích lịch sử - văn hóa.

B. Di sản văn hóa vật thể.

C. Di sản văn hóa phi vật thể.

D. Danh lam thắng cảnh.

Sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, bao gồm các di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh, các di vật cổ vật, bảo vật quốc gia được gọi là? *

4 điểm

A. Di sản.

B. Di sản văn hóa.

C. Di sản văn hóa vật thể.

D. Di sản văn hóa phi vật thể.

Khu Thánh Địa Mĩ Sơn ở đâu? *

4 điểm

A. Phú Thọ.

B. Quảng Nam.

C. Quảng Bình.

D. Thừa Thiên Huế.

Nếu phát hiện trong vườn nhà có vật cổ không rõ nguồn gốc từ đâu bạn sẽ làm gì? *

4 điểm

A. Báo cho chính quyền địa phương.

B. Mang đi bán.

C. Lờ đi coi như không biết.

D. Giấu không cho ai biết.

1 tháng 6 2021

ai làm đc help mik nha

Câu 39:“ Con dại cái mang” là nói về trách nhiệm của ai?A. Gia đìnhB. Gia đình và xã hộiC. Xã hộiD. Nhà trường Câu 40:Di sản văn hóa có mấy loại?A.4 loạiB. 2 loạiC. 3 loạiD. 1 loại Câu 41: Hồ Gươm được gọi là?A. Truyền thốngB. Danh lam thắng cảnhC. Di tích lịch sửD. Di sản văn hóa phi vật thểCâu 42: Đi lễ nhà thờ là hình thức?A. Tôn giáoB. Tín ngưỡngC. Mê tín dị đoanCâu 43: Trong các hành vi sau đây hành vi nào xâm...
Đọc tiếp

Câu 39:

“ Con dại cái mang” là nói về trách nhiệm của ai?

A.

Gia đình

B. Gia đình và xã hội

C. Xã hội

D. Nhà trường

 

Câu 40:

Di sản văn hóa có mấy loại?

A.

4 loại

B. 2 loại

C. 3 loại

D. 1 loại

 

Câu 41: Hồ Gươm được gọi là?

A. Truyền thống

B. Danh lam thắng cảnh

C. Di tích lịch sử

D. Di sản văn hóa phi vật thể

Câu 42: Đi lễ nhà thờ là hình thức?

A. Tôn giáo

B. Tín ngưỡng

C. Mê tín dị đoan

Câu 43: Trong các hành vi sau đây hành vi nào xâm phạm quyền trẻ em?

A. Mọi trẻ em đều được đến trường đúng độ tuổi.

B. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.

C. Bắt trẻ em bỏ học kiếm tiền.

D. Trẻ em được cha mẹ, ông bà chăm sóc, nuôi dướng.

Câu 44: Theo công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em thì trẻ em có mấy quyền?

A. Một quyền.

B. Hai quyền.

C. Ba quyền.

D. Bốn quyền.

 

4
12 tháng 4 2022

39. A

40. B

41. C

42. A

43. C

44. D

12 tháng 4 2022

39.B

40.B

41.D

42.A

43.C

44.D

11 tháng 3 2022

TK

Gia đìnhNhà nước và xã hội có trách nhiệm bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em; thực hiện các biện pháp phòng ngừa tai nạn cho trẻ em.

- Mọi hành vi xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự của trẻ em đều bị xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.

 Bổn phận của trẻ em đối với nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác

Tôn trọng giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, cơ sở trợ giúp xã hội và cơ sở giáo dục khác.

Thương yêu, đoàn kết, chia sẻ khó khăn, tôn trọng, giúp đỡ bạn bè.

11 tháng 3 2022

Bổn phận của trẻ em đối với gia đình và nhà trường:

- Đối với gia đình: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình những việc làm vừa sức.

- Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết, tương thân tương ái với bạn bè.

- Trong cộng đồng của xã hội loài người, mỗi người đều có bổn phận như nhau để thăng tiến cuộc đời và bổn phận đó của loài người tuỳ theo danh nghĩa tùy theo chức năng của họ mà định mức giá trị. Vị tổng thống thì có bổn phận của vị tổng thống, vị tỉnh trưởng thì có bổn phận của vị tỉnh trưởng, người công nhân thì có bổn phận của người công nhân

1 tháng 11 2021

Tham khảo!

Bài số 1

Trong cuộc đời của mỗi người có nhiều đều đáng để chúng ta trân trọng và một trong những điều ấy đó chính là tình cảm gia đình .Vậy đã có ai tự hỏi mình rằng tình cảm gia đình là gì chưa và tại sao nó lại quan trọng với chúng ta đến như vậy? Bởi tình cảm gia đình là sự gắn kết giữa những người có cùng huyết thống và sống chung với nhau dưới một mái nhà. Rộng hơn, đó còn là sợi dây nối kết những con người dẫu không chung cội rễ nhưng luôn gắn bó, yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau. Nhưng dù hiểu theo cách nào, tình cảm gia đình vẫn là món quà thiêng liêng và quý giá nhất mà chúng ta có thể có được. Vì gia đình chính là điểm tựa tinh thần vô cùng vững chãi, là nơi mà bất cứ khi nào chúng ta cũng có thể tìm thấy niềm tin, hi vọng và sức mạnh để vượt qua những thử thách khó khăn. Thiếu đi thứ tình cảm ấy, trái tim ta sẽ dần bị bóp nghẹt bởi cái cảm giác cô đơn, lạc lõng và cứ mãi bơ vơ trên con đường kiếm tìm hạnh phúc. Nhưng đâu phải ai cũng biết trân trọng tình cảm quý báu ấy, một số người cứ mải chạy theo tiền tài danh vọng hay những mối quan hệ phù phiếm. Để rồi khi nhận ra xung quanh chẳng còn một cánh tay nào sẵn sàng đón lấy mình, mình đã không còn cơ hội nào cho họ sửa chữa thì tất cả đã quá muộn. Để tránh đi vào những vết xe đổ ấy, ngay từ hôm nay mỗi chúng ta cần dành tâm sức để giữ gìn tình cảm gia đình từ những hành động thường ngày. Một lời chúc mỗi sáng, một bữa cơm ấm cúng ,…, chỉ những việc làm nhỏ đó thôi nhưng chắc chắn sẽ giúp ngọn lửa gia đình mãi cháy sáng, soi đường và sưởi ấm cho bạn đến hết cuộc đời này.

Tình thương là hạnh phúc của con người

Bài số 2

Gia đình là tế bào của xã hội. Đó là nơi để mọi thành viên có thể chung sống, sinh hoạt cùng nhau. Một gia đình đầy đủ khi có tình yêu thương và sự chăm sóc của cha mẹ, sự sẻ chia và đồng cảm giữa các thành viên với nhau. Gia đình là nơi đem lại sự bình yên cho mỗi người sau những bộn bề lo toan của cuộc sống. Gia đình đóng một vai trò quan trọng trong xã hội. Đó là một môi trường tốt giúp cho trẻ nhỏ phát triển về thể chất và tư duy. Trẻ em chính là mầm non của xã hội, là tương lai của đất nước. Được lớn lên trong vòng tay của cha mẹ, các em sẽ được sống đầy đủ về mặt tình cảm. Hơn thế nữa, dưới sự giáo dục của cha mẹ, các em sẽ có những định hướng tích cực trong tương lai. Cha mẹ vừa là người giáo viên, vừa là người bạn để các em sẻ chia, tâm sự. Mỗi khi gặp khó khăn trong đời, gia đình chính là nơi để chúng ta trở về và được an ủi, động viên. Gia đình là chỗ dựa tinh thần và thể xác tốt nhất khi ta suy sụp. Đồng thời, ở ngoài kia vẫn còn rất nhiều trẻ em lớn lên thiếu thốn tình yêu thương của cha mẹ, gia đình. Có thể là do các em từ nhỏ đã mất cha mẹ, hoặc cũng có thể là do hôn nhân tan vỡ, … Các em chịu nhiều thiệt thời so với những người bạn đồng trang lứa, đôi khi cảm thấy tủi thân khi bị bạn bè chế giễu, bắt nạt. Lúc nào các em cũng kháo khát tình cảm gia đình. Không có gì đẹp và đáng quý hơn là được sống trong mái ấm gia đình. Bởi vậy, mỗi người trong chúng ta cần biết nâng niu và trân trọng mái ấm gia đình của chính mình.

 

13 tháng 3 2022

Gia đình hoặc người bảo hộ có nghĩa vụ chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển cuả trẻ.

Nhà nước và xã hội có nghĩa vụ tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc giáo dục và bồi dưỡng nhân cách phát triển toàn diện cho trẻ.

 
13 tháng 3 2022

Gia đình: Có trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ và nuôi dạy trẻ. Tạo mọi điều kiện tốt nhất cho sự phát triện của trẻ.

Nhà nước và xã hội: Có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của trẻ em. Chăm sóc và bồi dưỡng cho trẻ thành người có ích cho đất nước. 

29 tháng 3 2018

Con cháu có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơn cha mẹ, ông bà, có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà đặc biệt khi cha mẹ, ông bà đau ốm, già yếu. Nghiêm cấm con cháu có hành vi ngược đãi, xúc phạm cha mẹ, ông bà.

2 tháng 3 2022

Trách nhiệm của gia đình được quy định điều 56, luật vào năm 2016

Đó là  

- Người thân trong gia đình có trách nhiệm phải chăm sóc,nuôi dưỡng và yêu thương trẻ em.

- Gia đình phải có trách nhiệm dạy bảo trẻ em.

- Đảm bảo được sự an toàn cho trẻ em.

-.........

Trách nhiệm của xã hội được quy định ở điều 39, luật trẻ em vào năm 2016.

Đó là: 

+ Trẻ em cần kính trọng, lễ phép với người lớn.

+ Giúp đỡ những người bị khuyết tật.

+ Nhường chỗ cho người già , em nhỏ hoặc phụ nữ mang thai.

 

Tại Điều 51 Luật trẻ em 2016

12 tháng 3 2022

Tham khảo:

Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình có trách nhiệm trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, giáo dục trẻ em; dành điều kiện tốt nhất theo khả năng cho sự phát triển liên tục, toàn diện của trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng tuổi; thường xuyên liên hệ với cơ quan, tổ chức, cá nhân có ...

Đối với gia đình: Vâng lời, yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị và biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sứcĐối với nhà trường: Vâng lời thầy cô, quý trọng bạn bè, cố gắng tích cực học tập, tham gia các hoạt động của trường, lớp.Đối với xã hội: Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc....

Trách nhiệm:

-Tạo môi trường tốt nhất cho các em phát triển

-Là nơi sẽ luôn chấp nhận, yêu thương, quan tâm các em,...

-Là nơi sẽ phải cho các em những lí tưởng đúng đăng để giúp ích cho xã hội

-Là nơi huấn luyện các em nên người, trở thành 1 công dân tốt

-Là nơi cần đưa lí tưởng tốt đẹp của em đến mọi người,...

................

 

Bổn phận:

-Sống tốt, sống có ích cho bản thân, gia đình, xã hội,....

-Góp phần xây dựng xã hội phát triển văn minh, tiến bộ,...

-Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ,..

..................