K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2016

a) \(c^n=1\)

=> \(c\in1\) và  n thuộc N*

b) Ta có: \(c^n=0\)

=> \(x\in0\) và n thuộc N*

22 tháng 9 2016

a) cn=1

=>c=1 và n ={1;2;3;4;5;....}

Vì 11;2;3;4;5;...  đều sẽ có kết quả bằng 1

b) cn=0

=>c=0 và n ={1;2;3;4;5;....}

Vì 01;2;3;4;5;....  đều sẽ có kết quả bằng 0 

22 tháng 9 2016

a. 1^3+2^3=9=3^2 Suy ra tổng của 1^3+2^3 là 1 số chính phương.

b. 1^3+2^3+3^3=36=6^2 Suy ra tổng của 1^3+2^3+3^3 là 1 số chính phương.

c.1^3+2^3+3^3+4^3=100=10^2 Suy ra tổng của 1^3+2^3+3^3+4^3 là 1 số chính phương.

           Nhớ k cho mình nhé!

17 tháng 9 2017

a c^n=1 nên c^n=a^m(m thuộc N)

vì 1 có thể viết thành tất cả các số mũ tự nhiên hay m=n

\(\Rightarrow\)c=1

b c^n=0 nên c=0

hoặc c= 1 vì 0 có thể viết được các số mũ tự nhiên

17 tháng 9 2017


a) cn = 1 \(\Leftrightarrow\)c = 1
b) cn = 0 \(\Leftrightarrow\)c = 0 

23 tháng 7 2018

Nếu n là số lẻ => n+3 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn => n+6 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2

 => (n+3) (n+6) chia hết cho 2 với mọi STN n

23 tháng 7 2018

Một lần nữa xin cảm ơn bạn ( le anh tu ) nhiều . 

Thank you very very much .

Kết bạn nhé .

28 tháng 6 2017

a)ta có 11=1;0n=1(theo quy ước)=>c€{0;1}.

b)có 0n=0 =>c=0.

28 tháng 6 2017

 b) c2 = 0

=> c = 0

26 tháng 7 2018

a)vì n \(\varepsilon\)N* =>n>=1 

mà c^n=1=>c=1 

          Vậy c=1 

b)vì n>=1 mà c^n=0 

=>c=0

       Vậy c=0

26 tháng 7 2018

c^n = 1 => c = 1 ; c^n => c = 0

2n+5chia hết cho 2n+1

=>4n+10chia hết cho 4n+2

=>2n+5chia hết cho 2n+1

29 tháng 11 2019

Ta có: 2n + 5 = (2n - 1) + 6

Do 2n - 1 \(⋮\)2n - 1 => 6 \(⋮\)2n - 1

=> 2n - 1 \(\in\)Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

=> 2n \(\in\){2; 3; 4; 7}

Do n \(\in\)N=> n \(\in\){1; 2}

19 tháng 2 2016

Để cm 21n+4/14n+3 tối giản thì ta phải cm 21n + 4 ;2n + 3 là nguyên tố cùng nhau

Ta gọi d là ƯCLN ( 21n + 4 ; 14n + 3 )

=> 21n + 4 ⋮ d => 2.( 21n + 4 ) ⋮ d => 42n + 8 ⋮ d ( 1 )

=> 14n + 3 ⋮ d => 3.( 14n + 3 ) ⋮ d => 42n + 9 ⋮ d ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 42n + 9 ) - ( 42n + 8 ) ] ⋮ d

=> 1 ⋮ d => d = 1

Vì ƯCLN ( 21n + 4 ; 12n + 3 ) = 1 nên 21n + 4 và 12n + 1 là nguyên tố cùng nhau

=> 21n+4/14n+3 là p/s tối giản

19 tháng 2 2016

giả sử (21n+4)/(14n+3) là phân số không tối giản 
=> tồn tại d > 1 là ước số chung của (21n+4) và 14n+3) 
hay (21n+4) và 14n+3) cùng chia hết cho d > 1 
=> 3(14n +3) - 2(21n + 4) = 1 chia hết cho d > 1 vô lý 
=> đpcm

13 tháng 12 2022

(4n+7)⋮(4n+1)

Vì 4n+7=(4n+1)+6

=>(4n+1)+6⋮(4n+1) mà 4n+1⋮4n+1

=>6⋮4n+1

=>4n+1∈Ư(6)={1;2;3;6}

=>4n∈{0;1;2;5}

=>n∈{0;0,25;0,5;1,25}

Vì n là stn nên n=0