K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2022

CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaCl

Lọc bỏ kết tủa ta thu được dd NaCl tinh khiết.

Lọc kết tủa cho kết tủa tác dụng với dd HCl dư sau đó cô cạn dung dịch ta thu được CaCl2 tinh khiết

Hỗn hợp dầu hỏa và nước là hỗn hợp ko đồng nhất nên nếu muốn tách dầu hỏa và nước thì ta dùng phương pháp chiết

Các bước thực hiện:

Bước 1: chuẩn bị dụng cụ(giá thí nghiệm, phễu chiết, khóa, bình đựng tam giác)

Bước 2: sắp xếp, lắp đặt các dụng cụ,cho hỗn hợp vào phễu chiết

Bước 3: Mở khóa cho nước chảy từ từ xuống bình đựng tam giác

Bước 4: Quan sát cho đến khi dầu hỏa chạm khóa thì khóa lại

6 tháng 4 2018

Na2CO3   +  2HCl →2NaCl + H2O + CO2

Na2CO3   +  CaCl2 →2NaCl + CaCO3

NaHCO3 +   HCl   → NaCl + H2O + CO2

Dung dịch trong lọ C vừa tạo kết tủa, vừa tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ C là Na2CO3.

Dung dịch trong lọ D tạo khí khi tác dụng với 2 dung dịch khác nên dung dịch trong lọ D là HCl

Dung dịch trong lọ A tác dụng với dung dịch C tạo kết tủa nên dung dịch trong lọ A là CaCl2.

Dung dịch trong lọ B tác dụng với dung dịch D tạo khí nên dung dịch trong lọ B là NaHCO3.

14 tháng 3 2022

tui chi nhung bai mik ko biet thoi chu nay gio ca chuc to

Câu 3 :

Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đồng và muối ăn, bạn Huyền làm như sau: - Dùng nam châm để hút riêng bột cắt ra khỏi hỗn hợp, đồng và muối ăn không bị nam châm hút. - Tiếp theo, đưa hoà tan hỗn hợp còn lại vào nước rồi cho qua phễu lọc. Câu 4:

Hòa tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước, muối ăn tan trong nước tạo dung dịch muối,cát không tan trong nước ta lọc cát ra khỏi dung dịch được dung dịch nước muối, đem cô cạn nước muối thu được muối.

Sử dụng cách trên dựa vào sự khác nhau giữa tính chất của cát và muối:

+ Cát: không tan trong nước.

+ Muối: tan trong nước, không bị hóa hơi ở nhiệt độ cao.

 
3 tháng 1

Cho nước vào hỗn hợp đó và khuấy đều. Khi đó muối ăn sẽ bị hòa với nước còn cát thì không. Lọc cát ra ngoài còn hỗn hợp còn lại thì đem đi cô cạn cuối cùng sẽ thu được muối.

3 tháng 1

Để tách riêng muối ăn và cát từ hỗn hợp, chúng ta có thể sử dụng phương pháp lọc. Muối ăn sẽ tan trong nước trong khi cát không tan. Sau đó, chúng ta có thể sử dụng phương pháp lọc để tách riêng cát và muối ăn. Điều này dựa trên sự khác nhau về tính chất tan trong nước giữa muối ăn và cát.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 11 2023

Hòa tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước, muối ăn tan trong nước tạo dung dịch muối,cát không tan trong nước ta lọc cát ra khỏi dung dịch được dung dịch nước muối, đem cô cạn nước muối thu được muối.

Sử dụng cách trên dựa vào sự khác nhau giữa tính chất của cát và muối:

+ Cát: không tan trong nước.

+ Muối: tan trong nước, không bị hóa hơi ở nhiệt độ cao.

24 tháng 4

cát không tan trong nước ta lọc cát ra khỏi dung dịch được dung dịch nước muối, đem cô cạn nước muối thu được muối. Sử dụng cách trên dựa vào sự khác nhau giữa tính chất của cát và muối: + Cát: không tan trong nước.

18 tháng 11 2023

Cho hỗn hợp này vào nước, chất không tan là cát, muối bị hoà tan.

Lọc lấy cát rồi đem hong khô dung dịch muối thu được muối.

Dựa vào tính chất:

Muối tan được trong nước.

Cát không tan được trong nước.

15 tháng 12 2023

Cho hỗn hợp vào nước dư, khuấy đều(muối tan,cát không tan), lọc chất không tan thu được cát, dung dịch thu được đem đi côn cặn thu được muối.

Dựa vào tính chất tan trong nước của cát và muối

2 tháng 7 2021

a, Có thể dụng lực nước mạnh hoặc một số chất lỏng có nồng độ cao để tách cát ra do khối lượng riêng của cát nhỏ hơn rất nhiều số với vàng .

b, Hòa tan vào nước sau đó lọc cát cô cạn dung dịch

c, Sử dụng nam châm .

- Đã trả lời rồi nha bạn .

2 tháng 7 2021

a) Nung hỗn hợp đó đến 1064oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của vàng là 1064oC). Khi đó vàng sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.

b) Nung hỗn hợp tới nhiệt độ 186oC (Vì nhiệt độ nóng chảy của đường là 186oC). Khi đó đường sẽ nóng chảy thành chất lỏng, ta có thể tách hai chất riêng ra.

c) Dùng nam châm vì gỗ không thể tồn tại ở thể lỏng mà nhiệt độ nóng chảy của sắt rất cao (1538oC).