K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2021

Đặt ra nhiều thứ thuế

Bắt nhân dân ta thực hiện nghĩa vụ cống nạp và lao dịch

thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc ta

5 tháng 4 2021

Từ thời nhà Hán, phương thức bóc lột cơ bản vẫn là bắt nhân dân ta phải cống nạp các sản vật quý như vàng, bạc, ngọc trai, ngà voi, đồi mồi, sừng tê giác,... Các sản phẩm thủ công như đồ mĩ nghệ, đồ khảm xà cừ, các loại vải quý. Nhà Hán giữ độc quyền sản xuất và buôn bán sắt, muối- hai mặt hàng thiết yếu trong nhân dân. Chúng còn đưa dân nghèo và các tội nhân sáng Giáo Châu làm việc cùng với người Việt trong các đồn điền để thực hiện âm mưu đồng hoá

5 tháng 4 2021

Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

5 tháng 4 2021

Tham Khảo !

 

Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta...

22 tháng 3 2021

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp đã thi hành chính sách kinh tế đối với nước ta là:

- Về nông nghiệp: + Thực dân Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền, Ở Bắc Kì chi tính năm 1902 đã có 182000 ha ruộng đất bị Pháp chiếm. Riêng giáo hội Thiên Chúa đã chiếm 1/4 diện tich cày cấy ở Nam Bộ.

+ Bọn chủ đất mới vẫn áp dụng phương pháp bóc lột nông dân theo phát canh thu tộ theo kiểu địa chủ Việt Nam.

- Trong công nghiệp: + Chúng tập trung khai thác than và kim loại. Năm 1912, sản lượng kinh tế thanh đá tăng gấp 2 lần so với năm 1903. Chỉ trong năm 1911, Pháp dã khai thác hàn vạn tấn quặng kẽm, hằng trăm tấn thiếp, đồng, hằng trăm kilogam vàng bạc.

+ Chúng còn phát triển một só ngành công nghiệp nhẹ như xi măng, điện nước, ... đã đem lại cho chúng một nguồn lợi lớn.

- Về giao thông vận tải: Chúng xây dựng hệ thống GTVT đường bộ, Đường sắt đén nơi hẻo lánh nhằm tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào đấu tranh.

- Về thị trường: Pháp tìm cách độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc miễn thuế, hàng hoá các nước khác bị đánh thuế rất cao. Hàng hóa Việt Nam chỉ xuất khẩu sang Pháp.

- Trong tài chính: Đề ra các thuế mới, bên cạnh thuế cũ nặng nhất là thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện, ...

Nhận xét về kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.

28 tháng 4 2022

ucche

7 tháng 5 2017

-Chính sách cai trị của bọn đỏ hộ đối với nhân dân ta vô cùng tàn bạo, chia lại đơn vị hành chính, cử quan lại người Hán cai trị tới cấp huyện, tiến hành bóc lột dã man bằng các loại thuế và lao dịch nặng nề, vơ vét tài nguyên bằng cách bắt cống nộp, đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng. Thâm hiểm nhất là chính sách đồng hoá dân ta về mọi mặt hòng xoá bỏ dân tộc ta

15 tháng 5 2018

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến tôn giáo, đã có những chủ trương, chính sách thích hợp với tôn giáo trong từng thời kì

-  Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII:

+ Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của dân.

+ Đảm bảo cho các tôn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng pháp luật.

+ Thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc.

+ Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan, chống lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng thực hiện ý đồ chính trị xấu.

+ Chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, giúp đỡ đồng bào theo đạo xóa đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí...

-  Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Điều 24 quy định:

1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật

2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.



tích mk nha bạn

15 tháng 5 2018

Chính sách tôn giáo và pháp luật của Nhà nước ta đã quy định như thế nào về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo ?

Trả lời:

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến tôn giáo, đã có những chủ trương, chính sách thích hợp với tôn giáo trong từng thời kì

-  Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII:

+ Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của dân.

+ Đảm bảo cho các tôn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng pháp luật.

+ Thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc.

+ Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan, chống lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng thực hiện ý đồ chính trị xấu.

+ Chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, giúp đỡ đồng bào theo đạo xóa đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí...

-  Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Điều 24 quy định:

1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật

2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.

8 tháng 5 2017

Trong chính sách cai trị gồm có:- Chính sách đàn áp:+ Dùng mọi thủ đoạn để mua chuộc, chia rẽ nội bộ làm nhân dân ta mất đoàn kết, không thể chống lại chúng (như cuộc khởi nghĩa bà Triệu)- Chính sách bóc lột:+ Tàn bạo, mất lòng dân, dồn nhân dân ta vào cảnh khốn khó nguyên nhân gây ra các cuộc khởi nghĩa sau này- Chính sách đồng hóa là thâm hiểm nhất (mục đích không chỉ biến nước ta thành 1 phần lãnh thổ của trung quốc mà còn biến nhân dân ta thành dân TQ)VD cho chính sách này:- Du nhập phong tục, luật lệ của người Hán vào nước ta- Mở trường dạy chữ Hán- Đưa người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta

1. - Trình độ tương đương với các vùng xung quanh:

+ Biết sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo của trâu bò.

+ Biết trồng lúa một năm hai vụ. Trồng trọt, chăn nuôi, đánh cá và khai thác lâm thổ sản... đều phát triển.

+ Có sự giao lưu, buôn bán với các nước láng giềng...

23 tháng 5 2020

mik cảm ơn bn TAT_Shiro nha

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ IIMÔN SỬ 7  Câu 1: Trình bày chính sách cai trị của nhà Minh.Gợi ý trả lời:- Xoá bỏ quốc hiệu của nước ta, đổi thành quận Giao Chỉ sáp nhập vào Trung Quốc.-  Thi hành chính sách đồng hoá và bóc lột nhân dân tàn bạo.- Đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề, bắt phụ nữ và trẻ em về Trung Quốc làm nô tì.- Thiêu hủy phần lớn sách quý của nước ta và mang về Trung...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II

MÔN SỬ 7

 

 

Câu 1: Trình bày chính sách cai trị của nhà Minh.

Gợi ý trả lời:

- Xoá bỏ quốc hiệu của nước ta, đổi thành quận Giao Chỉ sáp nhập vào Trung Quốc.

-  Thi hành chính sách đồng hoá và bóc lột nhân dân tàn bạo.

- Đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề, bắt phụ nữ và trẻ em về Trung Quốc làm nô tì.

- Thiêu hủy phần lớn sách quý của nước ta và mang về Trung Quốc.

Câu 2:Tình hình kinh tế thời Lê sơ có gì giống và khác với thời Lý – Trần?

Gợi ý trả lời:

*Giống Nhau: Nông nghiệp:

+ Thực hiện chính sách khai hoang mở rộng diện tích trồng trọt.

+Chăm lo đắp đê phòng lụt, đào vét kênh mương đưa nước vào ruộng.

+ Cấm diết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

- Thủ công nghiệp phát triển nghề thủ công cổ truyền. Thương nghiệp: Mở chợ, mở cửa biển buôn bán với người nước ngoài.

* Khác nhau:

- Thời Lý – Trần:

+ Thời Lý, tổ chức Lễ cày tịch điền. Thời Trần, vua cho vương hầu, công chúa, phò mã lập điền trang

-Thời Lê sơ:

+ Thực hiện phép quân điền. Các xưởng thủ công do nhà nước quản lý gọi là Cục  bách tác.

+ Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. ->Thời Lê sơ, kinh tế phát triển mạnh mẽ hơn.

Câu 3 : Nhận xét về việc Lê Lợi đề nghị tạm hoà với quân Minh vào mùa hè năm 1423?

Gợi ý trả lời:

- Trong giai đoạn đầu cuộc khởi nghĩa, quân ta gặp rất nhiều khó khăn, gian khổ, trong khi đó quân địch lại rất mạnh. Nếu cứ tiếp tục đối đầu ta sẽ chịu nhiều tổn thất.

- Vì vậy Lê Lợi phải đề nghị tạm hoà hoãn với quân địch để bảo toàn lực lượng, tranh thủ thời gian hoà hoãn để củng cố và phát triển thế lực của mình.

Câu 4 : Trình bày những biện pháp phát triển nông nghiệp của nhà Lê sơ.

Gợi ý trả lời:

- Vua Lê cho hơn 2/3 quân sĩ quê làm ruộng, số còn lại luân phiên về quê sản xuất.

- Nhà Lê kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.

- Đặt một số chức chuyên lo về nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

- Lập phép quân điền, cấm giết trâu bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong vụ mùa cấy, gặt.

Câu 5 : Chỉ ra sự khác biệt giữa tình hình phát triển nông nghiệp của Đàng Trong và Đàng ngoài?

Gợi ý trả lời:

* Điều kiện tự nhiên:

+ Đàng Trong đất đai màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp hơn Đàng Ngoài.

* Chính sách của nhà nước:

- Ở Đàng Ngoài: 

+ Do chiến tranh liên miên, nhà nước Lê-Trịnh ít quan tâm đến nền kinh tế nông nghiệp.

+ Thiên tai mất mùa, tình trạng đói kém liên tiếp sảy ra, ruộng đất bị bỏ hoang hoặc bị cường hào chiếm đoạt.

+ Bên cạnh đó là chế độ tô thuế, binh dịch nặng nề khiến nền kinh tế nông nghiệp không có điều kiện phát triển.                   

- Ở Đàng Trong: Chúa Nguyễn khuyến khích nhân dân khai hoang, mở  rộng diện tích đất canh tác, phát triển sản xuất nên năng suất tăng cao.

Câu 6 : Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).

Gợi ý trả lời:

- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập tự do cho đất nước.

- Tất cả các tầng lớp nhân dân ko phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc,  hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa.

- Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.

3
27 tháng 2 2022

mọi người giúp mình với mình cảm ơn ạ

 

27 tháng 2 2022

ủa mình thấy có đáp án hết rùi mà :V

NG
15 tháng 9 2023

- Người bán cá trong truyện Treo biển đã thay đổi liên tục theo những lời nhận xét của mọi người:

+ Khi nghe nói “Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà giờ lại phải để biển là cá tươi”, nhà hàng bỏ ngay chữ tươi đi.

+ Khi nghe nói “Chẳng lẽ người ta đến hàng hoa mua cá hay sao mà phải để là “ở đây”, nhà hàng bỏ ngay chữ ở đây đi.

+ Khi nghe nói “Ở đây chẳng bán cá thì bày cá ra để khoe hay sao mà phải để là có bán”, nhà hàng bỏ chữ có bán đi.

+ Khi nghe nói “Chưa đi đến đầu phố, đã ngửi thấy mùi tanh, đến gần đầy những cá, ai chẳng biết mà còn để biển làm gì nữa”, nhà hàng liền cất biển đi.

- Nếu là chủ nhà hàng em sẽ xem xét lời góp ý của mọi người, nếu hợp lý sẽ sửa, nếu không hợp lý sẽ có chính kiến riêng của mình.

26 tháng 4 2018

Chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX

_ 1/9/1858: thực dân Pháp nổ sung xâm lược Việt Nam. _ Về chính trị:

Chính sách chuyên chế với bộ máy đàn áp nặng nề.

Tước bỏ quyền lực đối nội và đối ngoại của triều đình phong kiến nhà Nguyễn.

Chia Việt Nam thành 3 xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ với các chế độ cai trị riêng => chia để trị, nhằm làm suy yếu sức mạnh của dân tộc ta.

Thẳng tay đàn áp phong trào của dân ta trong biển máu. _ Về kinh tế: bóc lột kinh tế

Nông nghiệp: cướp ruộng đất lập đồn điền, xây dựng 1 số cơ sở nông nghiệp, không phát triển nông nghiệp nhưng thu đủ địa tô

Khai thác tài nguyên: than Quảng Ninh, ...

Xây dựng giao thông, bến cảng phục vụ khai thác.

Công nghiệp: phát triển một số ngành phục vụ việc khai thác (xi măng Hải Phòng, điện Yên Phụ, ...).

Ngân hàng và cho vay nặng lãi (1914: mỗi người dân nợ cả gốc lẫn lãi là 23,3 đồng Đông Dương).

Trăm thứ thuế vô lý.

⇒ Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá Pháp (độc quyền rượu cồn, thuốc phiện, ...)

⇒ Tuy chính sách khai thác tạo nên những chuyển biến mới cho nền kinh tế Việt Nam (giống cây mới: hồ tiêu, ...; công trình kiến trúc: cầu Long Biên, Nhà Hát Lớn,...; trung tâm kinh tế; ngành kinh tế mới;...) nhưng vẫn mang lại những hậu quả nặng nề (kinh tế phát triển què quặt và lệ thuộc vào tư bản Pháp).+

_ Về văn hoá: chính sách văn hoá giáo dục mang tính thực dân, nô dịch

• Lập ra nhà tù nhiều hơn trường học.