K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2021

Quáng gà thường gặp ở những người lớn tuổi, vì họ có nguy cơ cao bị đục thủy tinh thể. Sự thiếu hụt Vitamin A cũng là một yếu tố nguy cơ của bệnh. Trẻ nhỏ dưới 3 tuổi hoặc trẻ suy dinh dưỡng, nếu không cung cấp đủ Vitamin A trong khẩu phần ăn có thể dẫn đến tình trạng quáng gà.

5 tháng 4 2021

Nguyên nhân gây bệnh quáng gà chủ yếu do thiếu vitamin A.

6 tháng 8 2023

Tham khảo:
Căn cứ vào biểu hiện của gà: Lúc đầu gà uống nhiều nước, tiêu chảy với phân chứa thức ăn không tiêu, sau đó vài ngày thì chuyển sang dạng sáp nâu, phân sống, lẫn máu và cuối cùng phân toàn máu. Con vật gầy rộc, thiếu máu, mào, da nhợt nhạt, xù lông, sẽ cánh, mắt nhắm nghiền, bỏ ăn, chết do mất máu và kiệt sức. Khi mổ khám có thể thấy xác gầy, ướt, thiếu máu; manh tràng và ruột non xuất huyết tràn lan và chứa nhiều máu.

4 tháng 5 2018

Đáp án A

6 tháng 1 2017

Đáp án: A

Giải thích: Vitamin giúp ngừa bệnh quáng gà là: Vitamin A – Hình 3.7 SGK trang 69

40. người bệnh quáng gà không nhìn thấy hoặc thấy rất kém vào lúc hoàng hôn là doa. ở người Quáng gà do thiếu vitamin a nên tế bào nón sẽ không hoạt động Vì vậy lúc hoàng hôn Ánh Sáng yếu ta sẽ không nhìn thấy hoặc thấy rất kémb. ở người quáng gà do thiếu Vitamin A nên tế bào que sẽ không hoạt động Vì vậy lúc hoàng hôn ánh sáng yếu ta sẽ không nhìn thấy hoặc thấy rất kémc. ở người quáng gà do thiếu Vitamin A nên...
Đọc tiếp

40. người bệnh quáng gà không nhìn thấy hoặc thấy rất kém vào lúc hoàng hôn là do

a. ở người Quáng gà do thiếu vitamin a nên tế bào nón sẽ không hoạt động Vì vậy lúc hoàng hôn Ánh Sáng yếu ta sẽ không nhìn thấy hoặc thấy rất kém

b. ở người quáng gà do thiếu Vitamin A nên tế bào que sẽ không hoạt động Vì vậy lúc hoàng hôn ánh sáng yếu ta sẽ không nhìn thấy hoặc thấy rất kém

c. ở người quáng gà do thiếu Vitamin A nên tế bào thụ cảm thị giác hoạt động kém vì vậy lúc hoàng hôn ánh sáng yếu ta sẽ không nhìn thấy hoặc thấy rất kém

d. ở người quáng gà do thiếu Vitamin A nên tế bào thụ cảm thị giác sẽ không hoạt động Vì vậy lúc hoàng hôn ánh sáng yếu ta sẽ không nhìn thấy hoặc thấy rất kém

2
1 tháng 8 2021

b. ở người quáng gà do thiếu Vitamin A nên tế bào que sẽ không hoạt động Vì vậy lúc hoàng hôn ánh sáng yếu ta sẽ không nhìn thấy hoặc thấy rất kém

1 tháng 8 2021

B

Vì trong các tế bào cảm nhận thị giác của người mắc bệnh quáng gà thiếu đi tế bào thụ cảm hình que vốn rất mẫn cảm với cường độ chiếu sáng thấp, họ chỉ có tế bào nón mẫn cảm với cường độ chiếu sáng cao thôi. Cho nên khi hoàng hôn buông xuống, cường độ chiếu sáng giảm dần, người bệnh quáng gà nhìn rất kém hoặc không nhìn thấy gì được nữa.

TK

8 Bệnh quáng gà do thiếu vitamin A

9 Đặc biệt chú ý theo dõi huyết áp, vì một trong những chức năng của thận là điều hòa huyết áp, vì thế khi mất một quả thận, có nguy cơ huyết áp tăng cao. Khi huyết áp tăng cao có thể sẽ làm hỏng các vi mạch của thận, làm tổn thương cầu thận, dẫn đến làm suy giảm chức năng của thận
2 tháng 3 2022

Tham khảo:

Câu 8: Quáng gà thường gặp ở những người lớn tuổi, vì họ có nguy cơ cao bị đục thủy tinh thể. Sự thiếu hụt Vitamin A cũng là một yếu tố nguy cơ của bệnh. Trẻ nhỏ dưới 3 tuổi hoặc trẻ suy dinh dưỡng, nếu không cung cấp đủ Vitamin A trong khẩu phần ăn có thể dẫn đến tình trạng quáng gà.

Câu 9:Đặc biệt chú ý theo dõi huyết áp, vì một trong những chức năng của thận là điều hòa huyết áp, vì thế khi mất một quả thận, có nguy cơ huyết áp tăng cao. Khi huyết áp tăng cao có thể sẽ làm hỏng các vi mạch của thận, làm tổn thương cầu thận, dẫn đến làm suy giảm chức năng của thận.

18 tháng 11 2019

Đáp án D

Vitamin A giúp tránh bệnh quáng gà và khô giác mạc

28 tháng 5 2021

Tham khảo

Nguyên nhân bệnh bạch tạng xảy ra do đột biến gen. Một vài đóng vai trò điều khiển quá trình tổng hợp chuỗi protein xây dựng nên cấu trúc của melanin. Melanin được sản xuất bởi các tế bào gọi là melanocytes, được tìm thấy trong da, tóc và mắt của người.

Nguyên nhân gây ra bệnh bach tạng ?

- Do đột biến gen ,do quá trình rối loạn quá trình sinh tổng hợp lượng sắc tố Melanin