K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2016

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{b}{ab}+\frac{a}{ab}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{ab}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+b\right)=ab\)

\(\Leftrightarrow2a+2b-ab=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2a-ab\right)+2b=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(2-b\right)+2b=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(2-b\right)+2b-4=-4\)

\(\Leftrightarrow a\left(2-b\right)-2\left(2-b\right)=-4\)

\(\Leftrightarrow\left(2-a\right)\left(b-2\right)=-4\)

Lập bảng là ra 

19 tháng 9 2016

cho mình hỏi ngu tí, lập bảng như thế nào ạ!

3 tháng 3 2017

a, A lớn nhất khi 7x la nguyên dương nho nhất

\(\Rightarrow7x=1\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{7}\)

\(b,B=\frac{10+4-x}{4-x}\)

\(B=\frac{10}{4-x}+1\)

b lon nhat khi 4-xla nguyen duong nho nhat

\(\Rightarrow4-x=1\)

\(\Rightarrow x=4-1=3\)

\(c,C=\frac{27-2x}{12-x}=\frac{3+24-2x}{12-x}=\frac{3}{12-x}+2\)

c lon nhat khi 12-x la nguyen duong nho nhat

\(\Rightarrow12-x=1\Rightarrow x=11\)

3 tháng 3 2017

a)x=1

b)x=3

c)x=11

18 tháng 12 2016

1/h=1/2(1/a+1/b)=1/2a+1/2b=(a+b)/2ab

=>(a+b/)2ab-1/h=0

quy dong len ta co

(a+b)h/2abh-2ab/2abh=0=> (ah+bh-2ab)/2abh=0 =>ah+bh-2ab=0

                                                                       =>ah+bh-ab-ab=0

                                                                         =>a(h-b)-b(a-h)=0  

                                                                           =>a(h-b)=b(a-h)

                                                                              =>a/b=(a-h)(h-b)

                                                                       

25 tháng 6 2018

À mình nghĩ đề sai r, xin lỗi nha, mn ko cần làm nữa đâu ....

9 tháng 9 2018

vt mỗi cái đề cho người khác lm

haazzzzzzzzzzzzzzz

chi kute

5 tháng 10 2020

Xét \(A=\sqrt{1+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{\left(a+1\right)^2}}a>0\)

Ta có: \(A^2=1+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{\left(a+1\right)^2}=\frac{a^2\left(a+1\right)^2+\left(a+1\right)^2+a^2}{a^2\left(a+1\right)^2}\)

\(\frac{a^4+2a^2\left(a+1\right)+\left(a+1\right)^2}{a^2\left(a+1\right)^2}=\frac{\left(a^2+a+1\right)^2}{a^2\left(a+1\right)^2}\)

Vì a>0, D>0  nên \(A=\frac{a^2+a+1}{a\left(a+1\right)}=1+\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}\)

Áp dụng ta có: \(D=\sqrt{1+\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}}+\sqrt{1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}}+...+\sqrt{1+\frac{1}{99^2}+\frac{1}{100^2}}\)

\(=\left(1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+...+\left(1+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)=100-\frac{1}{100}=99,99\)

27 tháng 7 2017

Bài 3:

a, Đặt \(A=\left|2x-\frac{1}{5}\right|+2017\)

Để A đạt GTNN thì \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\)đạt GTNN

Mà \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|\ge0\)

Do đó \(\left|2x-\frac{1}{5}\right|=0\)thì A đạt GTNN tức là A = 0 + 2017 = 2017 khi

\(2x-\frac{1}{5}=0=>2x=0+\frac{1}{5}=\frac{1}{5}=>x=\frac{1}{5}.\frac{1}{2}=\frac{1}{10}\)

b, Đặt \(B=\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|\)

Ta thấy \(\frac{1}{2}>\frac{1}{3}>\frac{1}{4}=>x+\frac{1}{2}>x+\frac{1}{3}>x+\frac{1}{4}\)

Do đó để B đạt GTNN thì \(x+\frac{1}{2}\)đạt GTNN

mà \(x+\frac{1}{2}\ge0\)

Từ 2 điều trên => \(x+\frac{1}{2}=0=>x=-\frac{1}{2}\)

Khi đó \(x+\frac{1}{3}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}=-\frac{1}{6}\)

và \(x+\frac{1}{4}=-\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=-\frac{1}{4}\)

Vậy GTNN của \(B=\left|0\right|+\left|-\frac{1}{6}\right|+\left|-\frac{1}{4}\right|=0+\frac{1}{6}+\frac{1}{4}=\frac{10}{24}\)khi x = -1/2

Phần b này thì mình không chắc lắm bạn tự xem lại nhé

27 tháng 7 2017

Bài 1: 

\(M=\frac{2017}{11-x}\)đạt GTLN <=> 11 - x đạt GTNN và 11 - x > 0 (nếu không thì M đạt giá trị âm (vô lí))

=> 11 - x = 1

=> x = 10

Vậy x = 10 thì M đạt GTLN tức là bằng \(\frac{2017}{1}=2017\)

18 tháng 4 2018

\(A=\frac{\left(23\frac{11}{15}-26\frac{13}{20}\right)}{12^2+5^2}\cdot\frac{1-\frac{1}{30}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}}{3^2.13.2-13.5}-\frac{19}{37}\)

\(A=\frac{\left(23+\frac{11}{15}-26+\frac{13}{20}\right)}{144+25}\cdot\frac{1-\frac{1}{5.6}-\frac{1}{6.7}-\frac{1}{7.8}}{9.13.2-13.5}-\frac{19}{37}\)

\(A=\frac{\left(23+26+\frac{11}{15}-\frac{13}{20}\right)}{169}\cdot\frac{1-\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\right)-\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)-\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)}{13.\left(9.2-5\right)}-\frac{19}{37}\)

\(A=\frac{49+\frac{44}{60}-\frac{39}{60}}{169}\cdot\frac{1-\frac{1}{5}+\frac{1}{6}-\frac{1}{6}+\frac{1}{7}-\frac{1}{7}+\frac{1}{8}}{13.13}-\frac{19}{37}\)

\(A=\frac{49+\frac{1}{20}}{169}\cdot\frac{1-\frac{1}{5}+\frac{1}{8}}{169}-\frac{19}{37}\)

\(A=\frac{49\frac{1}{20}}{169}\cdot\frac{\frac{4}{5}+\frac{5}{40}}{169}-\frac{19}{37}\)

\(A=\frac{981}{169}\cdot\frac{\frac{32}{40}+\frac{5}{40}}{169}-\frac{19}{37}\)

\(A=\frac{981}{169}\cdot\frac{\frac{37}{40}}{169}-\frac{19}{37}\)

\(A=\frac{981.\frac{37}{40}}{169^2}-\frac{19}{37}\)

\(A=\frac{\frac{36297}{40}}{28561}-\frac{19}{37}\)

\(A=\frac{907,425}{28561}-\frac{19}{37}\)

\(A=\frac{33574,725}{1056757}-\frac{542659}{1056757}\)

\(A=\frac{-509084,275}{1056757}=-0,04604282...\)

Mik chỉ làm đc thế này thôi, ôn thi học kì II tốt nha bạn!

22 tháng 6 2016

bạn xét a>b hay b<a là đc

29 tháng 6 2019

ĐK: a,b>0 , a khác b

\(A=\left[\frac{\sqrt{a}-\sqrt{b}}{\sqrt{b}}.\frac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{\sqrt{b}}\right]:\left(\frac{a^2-b^2}{ab}\right)\)

\(=\frac{a-b}{b}:\frac{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}{ab}=\frac{a-b}{b}.\frac{ab}{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}=\frac{a}{a+b}\)

Với b=1, A=2 ta có: 

\(\frac{a}{a+1}=2\Leftrightarrow a=2a+2\Leftrightarrow a=-2\) loại 

vậy không tồn tại a để A=2 b=1

29 tháng 6 2019

\(A=\left[\left(\sqrt{\frac{a}{b}}-1\right).\left(\sqrt{\frac{a}{b}}+1\right)\right]:\left(\frac{a}{b}-\frac{b}{a}\right)\)

\(A=\left[\left(\sqrt{\frac{a}{b}}\right)^2-1\right]:\left(\frac{a^2}{ab}-\frac{b^2}{ab}\right)\)

\(A=\left(\frac{a}{b}-1\right):\left[\frac{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}{ab}\right]\)

\(A=\left(\frac{a-b}{b}\right).\left[\frac{ab}{\left(a-b\right)\left(a+b\right)}\right]\)

\(A=\frac{a}{a+b}\)