K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2022

cách tạo sơ đồ tư duy :

- viết chủ đề chính ở giữa. dùng hình hình chữ nhật, elip hay bất cứ hình j bạn muốn bao xung quanh chủ đề chính

- từ chủ đề chính, vẽ các chủ đề nhánh

- phát triển thông tin chi tiết cho mỗi chủ đề nhánh, lưu ý sử dụng từ khóa hoặc hình ảnh

- có thể tạo thêm nhánh con khi bổ sung thông tin vì sơ đồ tư duy có thể mở rộng về mọi phía

17 tháng 4 2022

cảm ơn bạn nha

17 tháng 4 2022

tham khảo nhé

Bước 1 : Xác định từ khóa. ...Bước 2 : Vẽ chủ đề ở trung tâm. ...Bước 3 :Vẽ thêm các tiêu đề phụ (nhánh cấp 1) ...Bước 4 : Vẽ các nhánh cấp 2, cấp 3, … ...Bước 5: Thêm các hình ảnh minh họa. ...Các quy tắc vẽ SĐTD.
17 tháng 4 2022

 vừa nãy mk có tl rồi mà?

30 tháng 3 2022

Câu 2:
Các bước tạo sơ đồ tư duy:
Bước 1: Viết chủ đề chính ở giữa tờ giấy
Bước 2: Từ chủ dề chính, vẽ các chủ đề nhánh
Bước 3: Phát triển thông tin chi tiết cho mỗi chủ đề nhánh
Bước 4: Có thể tạo thêm nhánh con khi bổ xung thông tin

 Câu 21. Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:A. Bút, giấy, mựcB. Phần mềm máy tínhC. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc, …D. Con người, đồ vật, khung cảnh, …Câu 22. Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì?A. Khó sắp xếp, bố trí nội dungB. Hạn chế khả năng sáng tạoC. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cứ đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếmD. Không dễ dàng trong...
Đọc tiếp

 

Câu 21. Sơ đồ tư duy gồm các thành phần:
A. Bút, giấy, mực
B. Phần mềm máy tính
C. Từ ngữ ngắn gọn, hình ảnh, đường nối, màu sắc, …
D. Con người, đồ vật, khung cảnh, …
Câu 22. Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì?
A. Khó sắp xếp, bố trí nội dung
B. Hạn chế khả năng sáng tạo
C. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cứ đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếm
D. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người
Câu 23. Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm 
máy tính?
A. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian rộng mở, dễ sửa chữa, thêm bớt nội dung
B. Có thể chia sẻ được cho nhiều người
C. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ
D. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác
Câu 24. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô thích hợp của bảng sau:
Phát biểu Đúng (Đ)/ 
Sai (S)
a) Sơ đồ tư duy giúp chúng ta tiết kiệm thời gian nắm bắt một vấn đề
b) Sơ đồ tư duy là công cụ tư duy trực quan giúp chúng ta tổ chức và 
phân loại suy nghĩ; giúp phân tích, hiểu, tổng hợp, nhớ lại và nảy 
sinh những ý tưởng mới tốt hơn
c) Sơ đồ tư duy giúp chúng ta liên kết thông tin, giúp não bộ lưu trữ 
được nhiều thông tin một cách khoa học nhất
d) Sơ đồ tư duy giúp chúng ta sử dụng các kĩ năng của não phải. Não 
phải là nơi giúp chúng ta xử lí các thông tin về hình ảnh, âm thanh, 
tưởng tượng, sáng tạo và cảm xúc
e) Sơ đồ tư duy giúp giải quyết vấn đề, ví dụ giải một bài toán,…
f) Sơ đồ tư duy cung cấp cái nhìn tổng quan về một chủ đề tốt hơn 
nhiều so với các tài liệu văn bản thông thường
g) Với cùng một nội dung, cùng một yêu cầu tạo sơ đồ tư duy thì hai 
người khác nhau sẽ tạo ra hai sơ đồ tư duy giống nhau
Câu 25. Phát biểu nào sai về việc tạo sơ đồ tư duy tốt?
A. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng nên tô màu đậm hơn và kích 
thước dày hơn
B. Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng
C. Nên bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm
D. Không nên sử dụng màu sắc trong sơ đồ tư duy vì màu sắc làm người xem mất tập 
trung vào vấn đề chính

3
6 tháng 3 2022

chia nhỏ ra đi

8 tháng 3 2022

dài vậy

13 tháng 3 2022

A

13 tháng 3 2022

a

22 tháng 3 2022

hepl vs mn :(

22 tháng 3 2022

Tham khảo:

Bước 1: Khởi động phần mềm Mindmaple Lite

Bước 2: Tạo sơ đồ tư duy mới:

1. Nháy chuột vào File

2. Chọn New

3. Chọn một mẫu

4. Nháy chuột vào Create.

Luyện tập 1 trang 47 Tin học lớp 6

Sơ đồ tư duy được tạo ra với chủ đề chính là một khung Luyện tập 1 trang 47 Tin học lớp 6. Nháy chuột vào khung để nhập chủ đề chính Luyện tập 1 trang 47 Tin học lớp 6

Bước 3: Tạo chủ đề

Nháy chuột vào ô Luyện tập 1 trang 47 Tin học lớp 6để chọn chủ đề chính.Chọn Insert/ Subtopic để tạo một chủ đề nhánh, thực hiện tương tự với các chủ để nhánh khác và các nội dung trong nhánh

Luyện tập 1 trang 47 Tin học lớp 6

b) Để chỉnh sửa màu sắc cho được lối vào Design Tools – Style Luyện tập 1 trang 47 Tin học lớp 6 và vào phần Branch Style Luyện tập 1 trang 47 Tin học lớp 6 để chỉnh sửa.

Trong thẻ Home chọn vào chức năng Icon Marker hoặc Picture Luyện tập 1 trang 47 Tin học lớp 6để thêm hình ảnh hoặc biểu tượng,…

10 tháng 3 2022

Tham khảo:

-Bản đồ tư duy hay sơ đồ tư duy, còn gọi là giản đồ ý là phương pháp được đưa ra như là một phương tiện mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phân nhánh

-Sơ đồ tư duy giúp cho bộ não của chúng ta dễ dàng cấu trúc, sắp xếp lại các ý tưởng, thông tin một cách trực quan, dễ nhớ, dễ hiểu, phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và lên ý tưởng

Tham khảo

- Sơ đồ tư duy là phương pháp kết nối mang tính đồ họa có tác dụng lưu giữ, sắp xếp và xác lập ưu tiên đối với mỗi loại thông tin bằng cách sử dụng từ hay hình ảnh then chốt hoặc gợi nhớ nhằm làm “bật lên” những ký ức cụ thể và phát sinh các ý tưởng mới.

- Sơ đồ tư duy giúp cho bộ não của chúng ta dễ dàng cấu trúc, sắp xếp lại các ý tưởng, thông tin một cách trực quan, dễ nhớ, dễ hiểu, phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu và lên ý tưởng.

19 tháng 2 2022

Sơ đồ tư duy hay còn được biết tới là Mindmap, là một phương pháp được đưa ra như một phương tiện giúp tăng khả năng ghi nhận hình ảnh của não bộ. Đây được xem như một hình thức để ghi nhớ chi tiết, tổng hợp, phân tích vấn đề nào đó thành một dạng của lược đồ phân nhánh. Mindmap khác với máy tính, ngoài khả năng ghi nhớ theo trình tự nhất định như trình tự biến cố xuất hiện của câu truyện (ghi nhớ tuyến tính) thì não bộ còn có thể liên hệ các dữ kiện với nhau. Mindmap giúp khai thác hai khả năng này của bộ não con người.

16 tháng 3

Sơ đồ tư duy hay còn được biết tới là Mindmap, là một phương pháp được đưa ra như một phương tiện giúp tăng khả năng ghi nhận hình ảnh của não bộ. Đây được xem như một hình thức để ghi nhớ chi tiết, tổng hợp, phân tích vấn đề nào đó thành một dạng của lược đồ phân nhánh. Mindmap khác với máy tính, ngoài khả năng ghi nhớ theo trình tự nhất định như trình tự biến cố xuất hiện của câu truyện (ghi nhớ tuyến tính) thì não bộ còn có thể liên hệ các dữ kiện với nhau.