K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2022

Tham khảo:

Có một bộ truyện tranh siêu nổi tiếng mà tôi chắc rằng hầu hết mọi người trên thế giới đều biết, đó là Doraemon. Nó bắt đầu là một bộ truyện đơn giản dành cho trẻ em chiếm một phần nhỏ trên tạp chí. Tuy nhiên, điều đáng ngạc nhiên là nó đã tạo ra một làn sóng lớn, thậm chí còn vươn ra toàn thế giới. Câu chuyện kể về một chú mèo máy đến từ tương lai phải trở về quá khứ để giúp một cậu bé sửa chữa cuộc sống khốn khó của mình. Cậu bé đó chính là Nobita - một cậu bé chậm chạp và vụng về. Họ đã cùng nhau trải qua rất nhiều điều thú vị trong cuộc sống hàng ngày cũng như những cuộc phiêu lưu ly kỳ. Doraemon có một chiếc túi nhỏ trên bụng, nhưng thực ra nó là một chiếc túi thần kỳ có thể chứa vô số thứ. Đó là nơi cậu lưu trữ tất cả những đồ dùng của tương lai, và chúng giúp Nobita vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Ngoài hai nhân vật chính, Nobita còn có những người bạn khác như Shizuka, Takeshi, Suneo, Doremi, Dekisugi và nhiều bạn nữa. Shizuka là người yêu của Nobita, và gần đây cô ấy đã trở thành vợ của cậu ấy. Takeshi - hay còn được gọi là Jaian - là người luôn bắt nạt Nobita vì sự ngốc nghếch của mình, nhưng đôi khi cậu cũng đứng ra bảo vệ bạn bè và gia đình của mình. Suneo là con nhà giàu, là trợ thủ đắc lực nhất của Jaian khi bắt nạt Nobita. Họ đánh nhau rất nhiều, nhưng dù gì thì họ cũng chỉ là những đứa trẻ. Truyện tranh không chỉ đơn thuần là một hình thức giải trí mà nó còn ẩn chứa nhiều bài học quý giá về cuộc sống. Chúng ta có thể học cách quý trọng tình bạn, bảo vệ môi trường và tránh xa những điều xấu sau khi đọc nó. Doraemon là cuốn sách yêu thích của tôi, và tôi nghĩ rằng có rất nhiều người ngoài kia cũng yêu thích nó như tôi.

17 tháng 4 2022

bn lên mạng là có nhiều bài mẫu nhiều dàn ý cho bn tham khảo nha .Chứ bn đăng bài này ít ng tự lm hơn đấy , những bài tham khảo mà những bn hay cmt dưới bài đăng của bn toàn cop trên mạng không 

17 tháng 4 2022

tham khảo:

Chắn hẳn ai trong chúng ta cũng sẽ có những cuốn sách yêu thích của mình.  Đối với tôi, cuốn sách yêu thích là một cuốn truyện của nhà văn Nhật Bản "Doremon". Cuốn sách này là cuốn sách dành cho thiếu nhi vô cùng hay. Truyện về Doremon và những người bạn khiến bạn đọc sẽ cùng cười, cùng khóc qua những tình huống hài hước nhưng không kém phần cảm động. Doremon là chú mèo máy đến từ tương lai với chiếc túi thần kì thật đặc biệt. Qua từng tập,  người đọc sẽ không thể nào dừng lại. Thông qua truyện, ta có thể rút ra bài học về sự sẻ chia, tình bạn, tình thầy trò, ước mơ và hoài bão . Ôi ! Câu chuyện " Doremon" là một câu chuyện hay và để lại cho chúng ta nhiều suy ngẫm không chỉ cho những lớp thiếu nhi mà còn cho những thanh thiếu niên .Nếu có hứng thú hãy đọc nó nhé!

1 tháng 10 2016

1. Nhu cầu biểu cảm của con người. Câu 1. - Cảm xúc ở hai bài ca dao: + Bài 1: Nỗi khổ đau bất lực của những con người thấp cổ bé họng trong xã hội. + Bài 2: Niềm rạo rực phơi phới của người con gái trước cánh đồng lúa và tuổi xuân của mình. - Người ta thổ lộ tình cảm là để phô bày lòng mình, để khơi gợi lòng đồng cảm của người khác với nhu cầu được chia sẻ. - Khi con người có những niềm vui hay nỗi buồn thì người ta có nhu cầu làm văn biểu cảm. - Thư gửi cho người thân bạn bè là nơi bộc lộ tình cảm nhiều nhất, bởi vì thư là thể hiện nhu cầu biểu hiện tình cảm. 2. Đặc điểm chung của văn biểu cảm Câu 2. - Nội dung của hai đoạn văn. + Đoạn 1: Người viết thư đã nhắc lại những kỉ niệm giữa mình và Thảo, qua đó thể hiện nỗi niềm thương nhớ. + Đoạn 2: Sự liên tưởng và sự xúc động thiêng liêng của nhà văn Nguyên Ngọc khi nghe tiếng hát dân ca trong đêm khuya. - So sánh: So sánh nội dung của hai đoạn văn trên với nội dung của văn tự sự và miêu tả, ta thấy nội dung hai đoạn văn trên thiên về biểu hiện suy nghĩ của tâm hồn người viết. - Đánh giá ý kiến: Ý kiến cho rằng tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn. Qua hai đoạn văn trên ta thấy ý kiến đó là hoàn toàn đúng. II. Luyện tập Câu 1.  - Hai đoạn văn, đoạn 1 không phải là văn biểu cảm, chỉ miêu tra hoa hải đường dưới góc độ sinh học. - Đoạn 2 có giá trị biểu cảm vì: + Nhà văn bộc lộ sự yêu thích của mình đối với hoa hải đường “từ cổng vào, lần nào tôi cũng phải dừng lại ngắm những cây hải đường”, “Tôi đã ngẩn ngơ đứng ngắm”. + Nhà văn sử dụng rất nhiều sự liên tưởng so sánh, ẩn dụ, hồi ức… miêu tả sự lộng lẫy, kiều diễm của hoa để khơi gợi tình cảm yêu hoa ở bạn đọc: “Hàng trăm đóa hoa ở đầu cành phơi phới như một loài chào hạnh phúc”… “Màu đỏ thắm rất quý, hân hoan say đắm” “Những cánh hoa khum khum như muốn phong lại nụ cười má lúm đồng tiền”. + Tác giả vừa sử dụng biểu cảm trực tiếp và sử dụng biểu cảm gián tiếp (thông qua sự tự sự, miêu tả). + Văn bản này được viết theo thể loại tùy bút, thể loại đặc trưng của văn biểu cảm. Câu 2. Nội dung biểu cảm của bài thơ không được thể hiện một cách trực tiếp mà ẩn kín vào bên trong câu chữ. Qua nội dung biểu ý của bài thơ ta có thể cảm nhận nội dung biểu cảm sau: - Ở bài “Nam quốc sơn hà”: + Niềm tự hào về chủ quyền và cương vực lãnh thổ của đất nước. + Niềm tin vào chân lí, vào chiến thắng của dân tộc. - Ở bài “Phò giá về kinh”: + Cảm hứng tự hào, kiêu hãnh trước những chiến công của dân tộc. + Niềm tin và niềm yêu thương lo lắng cho đất nước. Câu 3. Kể tên một số văn bản biểu cảm hay mà em biết. - Các em có thể ghi tên những văn bản mà mình đã đọc ngoài chương trình hoặc trong chương trình. - Những văn bản biểu cảm hay mà các em đã được học: “Bức thư của thủ lĩnh da đỏ” của Xi-át-tơn, “Lòng yêu nước” của I-li-a Ê-ren-bua. “Mẹ tôi” của A-mi-xi, những câu hát về tình cảm gia đình, về tình yêu quê hương, đất nước, con người… Câu 4. Sưu tầm và chép ra giấy một đoạn văn xuôi biểu cảm. Lòng yêu nước – Ê-ren-bua “Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất: yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sôn, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu, hay mùi cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh”… “Dòng suối đổ vào sông, sông đổ vào dải trường giang Vôn-ga, con sông Vôn-ga đi ra biển. Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”. Bức thư của thủ lĩnh da đỏ - Xi-át-tơn … “Đối với đồng bào tôi, mỗi tất đất là thiêng liêng, mỗi lá thông óng ánh, mỗi bờ cát mỗi hạt sương long lanh trong những cánh rừng rậm rạp, mỗi bãi đất hoang và tiếng thì thầm của côn trùng là những điều thiêng liêng trong kí ức và kinh nghiệm của đồng bào tôi. Những dòng nhựa chảy trong cây cối cũng mong trong đó kí ức của người da đỏ”.

 

26 tháng 9 2016

xem hướng dẫn ở học 24 đó! 

 

8 tháng 1 2019

Bạn lên trang vietjack.com là có đó

tk nha!

I. Thế nào là văn miêu tả

Câu 1 (trang 15 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

- Tình huống 1: Muốn cho khách nhận ra nhà em, em phải miêu tả đặc điểm của căn nhà của em.

- Tình huống 2: Muốn người bán đưa cho em xem chiếc áo em thích, em cần chỉ cho họ biết kích cỡ, màu sắc, vị trí chiếc áo.

- Tình huống 3: Muốn học sinh đó hình dung được người lực sĩ em phải nói về dáng vẻ bên ngoài, thân hình, sức lực của người đó.

 

- Tình huống khác sử dụng tới văn miêu tả: miêu tả về trường của em, miêu tả về địa điểm du lịch đẹp em từng đến tham quan.

19 tháng 3 2019

SHDH???

19 tháng 3 2019

sách hướng dẫn học

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 12 2023

Học sinh tự chọn cuốn sách văn học hoặc khoa học mà mình yêu thích. 

8 tháng 9 2023

Lập kế hoạch hoạt động cho CLB Sách của lớp 6 không chỉ giúp bạn tổ chức công việc một cách có hệ thống, mà còn giúp các thành viên trong CLB tham gia vào các hoạt động học tập và giải trí liên quan đến sách. Dưới đây là một bản soạn văn ngắn gọn để giúp bạn bắt đầu: Bước 1: Xác định mục tiêu và phạm vi hoạt động của CLB Sách Mục tiêu: Tạo ra một môi trường học tập và trao đổi về sách, khuyến khích tình yêu đọc sách và phát triển kỹ năng đọc, viết cho các thành viên trong CLB. Phạm vi hoạt động: Tổ chức các buổi họp, thảo luận, trao đổi sách, tổ chức các hoạt động đọc sách, viết báo cáo, thi viết văn, và tham gia vào các hoạt động quảng bá sách. Bước 2: Xác định các hoạt động cụ thể Tổ chức buổi họp: Hằng tuần hoặc hằng tháng, tùy thuộc vào lịch trình của lớp. Buổi họp sẽ là nơi các thành viên cùng nhau thảo luận về sách đã đọc, chia sẻ cảm nhận và gợi ý sách hay để mọi người có thêm nguồn cảm hứng. Tổ chức buổi đọc sách: Lập kế hoạch để các thành viên trong CLB đọc sách cùng nhau. Có thể chọn sách cụ thể hoặc để mỗi người tự chọn một quyển sách mà họ quan tâm. Sau đó, mọi người có thể trao đổi về nội dung sách và chia sẻ những điểm mạnh và điểm yếu của tác phẩm. Tổ chức hoạt động viết văn: Sắp xếp các buổi viết văn nhỏ để các thành viên trong CLB có thể thực hành viết và chia sẻ những bài viết của mình. Điều này sẽ giúp cải thiện kỹ năng viết và khuyến khích sáng tạo văn hóa trong CLB. Tham gia vào các hoạt động quảng bá sách: Tổ chức buổi triển lãm sách trong trường, tham gia vào các cuộc thi viết văn, hoặc tổ chức buổi tọa đàm với các tác giả, nhà văn, hoặc nhà xuất bản sách. Bước 3: Lập lịch trình hoạt động Xác định ngày và giờ tổ chức các hoạt động. Hãy chắc chắn rằng lịch trình phù hợp với lịch học và hoạt động khác của lớp. Gửi thông báo cho tất cả các thành viên trong CLB về lịch trình hoạt động và nhắc nhở về sự tham gia. Bước 4: Đánh giá và cải thiện Sau mỗi hoạt động, tiến hành đánh giá để xem hoạt động đã diễn ra như mong đợi hay chưa và nhận phản hồi từ các thành viên trong CLB. Dựa trên phản hồi và kinh nghiệm, điều chỉnh và cải thiện kế hoạch hoạt động của CLB Sách.

29 tháng 12 2018
I. Thế nào là văn miêu tả

Câu 1 (trang 15 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

- Tình huống 1: Muốn cho khách nhận ra nhà em, em phải miêu tả đặc điểm của căn nhà của em.

- Tình huống 2: Muốn người bán đưa cho em xem chiếc áo em thích, em cần chỉ cho họ biết kích cỡ, màu sắc, vị trí chiếc áo.

- Tình huống 3: Muốn học sinh đó hình dung được người lực sĩ em phải nói về dáng vẻ bên ngoài, thân hình, sức lực của người đó.

- Tình huống khác sử dụng tới văn miêu tả: miêu tả về trường của em, miêu tả về địa điểm du lịch đẹp em từng đến tham quan.

Câu 2 (trang 15 sgk ngữ văn 6 tập 2)

- Đoạn văn miêu tả Dế Mèn “ từ đầu đến đưa cả hai chân lên vuốt râu”. Đoạn văn miêu tả Dế Choắt “ từ Cái chàng Dế Choắt đến nhiều ngách như tôi

a, Cả hai đoạn văn giúp em hình dung được đặc điểm nổi bật của hai chú dế

- Dế Mèn: cường tráng, càng mẫm bóng, vuốt ở chân nhọn hoắt, cánh dài, râu dài và cong hùng dũng, đầu to, nổi từng tảng, răng đen nhánh, đi đứng oai vệ, tính tình kiêu ngạo, xốc nổi

+ Dế Choắt gầy gò, ốm yếu, cánh ngắn ngủn, càng bè bè, râu cụt một mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ, tính nết ăn sổi ở thì.

b, Các chi tiết miêu tả về cánh, càng, râu, thân người, và các hình ảnh so sánh cộng với chi tiết về tính khí, cách đi đứng, nói năng giúp ta hình dung được diện mạo của các nhân vật.

LUYỆN TẬP

Bài 1 (trang 16 sgk Ngữ văn 6 tập 2)

- Đoạn 1: Tả Dế Mèn, một chàng dế thanh niên cường tráng, vừa to khỏe, mạnh mẽ, càng mẫm bóng, vuốt sắc nhọn

- Đoạn 2: Miêu tả chú bé Lượm nhỏ bé nhưng thông minh, nhanh nhẹn, vui vẻ, hồn nhiên.

- Đoạn 3: Tả một vùng bãi ngập nước sau mưa, một thế giới ồn ào, náo động của những loài sinh vật nhỏ bé

Bài 2 (trang 17 sgk Ngữ văn 6 tập 2)

Miêu tả về mùa đông, có đặc điểm:

- Trời ít nắng, thường âm u, có mây phủ

- Gió mùa đông lạnh, thỉnh thoảng kèm theo mưa phùn

- Cây cối trơ trụi lá

- Mọi người mặc nhiều áo ấm, hoặc sử dụng lò sưởi để tránh rét

Miêu tả về khuôn mặt mẹ, cần chú ý các đặc điểm sau

- Hình dáng gương mặt mẹ ( tròn, trái xoan…)

- Điểm nổi bật trên gương mặt: vầng trán, đôi mắt…

- Miêu tả nụ cười của mẹ

- Mái tóc của mẹ màu gì, tóc xoăn, thẳng, hay ôm vào mặt...

10 tháng 5 2022

tháng sau, chúng ta.

Cuốn sách Ngữ Văn lớp 6, bạn Trâm