K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2022

-Từ số 4! đến số 10! đều chia hết cho 20 do có thừa số 4.5=20.

-Mà 1!+2!+3!=1+2+6=91!+2!+3!=1+2+6=9 chia 20 dư 9 nên tổng đó chia 20 dư 9. 

15 tháng 4 2022

-Bạn ạ bạn tham khảo từ bài của mình thì ghi tham khảo nhé!

9 tháng 4 2022

-Từ số 4! đến số 10! đều chia hết cho 20 do có thừa số 4.5=20.

-Mà \(1!+2!+3!=1+2+6=9\) chia 20 dư 9 nên tổng đó chia 20 dư 9. 

23 tháng 10 2016

Xét n tích \(x_1x_2,x_2x_3,...,x_nx_1\), mỗi tích có giá trị bằng 1 hoặc -1 mà tổng của chúng bằng 0 nên số tích có giá trị 1 bằng số tích có giá trị -1, và đều bằng \(\frac{n}{2}\). Vậy n chia hết cho 2.

Bây giờ ta sẽ chứng minh rằng số tích có giá trị -1 cũng là số chẵn. Thật vậy, xét

\(A=\left(x_1x_2\right)\left(x_2x_3\right)...\left(x_{n-1}x_n\right)\left(x_nx_1\right).\)

Ta thấy \(A=x_1^2x_2^2...x_n^2\) nên \(A=1>0\) chứng tỏ số tích có giá trị -1 cũng là số chẵn, tức là \(\frac{n}{2}\) là số chẵn, do đó n chia hết cho 4.

23 tháng 10 2016

thanks

5 tháng 7 2019

Câu hỏi của Thi Bùi - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo link trên nhé!

10 tháng 8 2018

Vì n số x1,x2,x3,... ,xn mỗi số bằng 1 hoặc -1.

=> n tích x1x2; x2x3; x3x4; ...;xnx1 mỗi tích bằng 1 hoặc -1

Mà tổng n h trên bằng 0

=> số tích=1 sẽ bằng số tích= -1 (=n:2)

=> n chia hết cho 2

Ta thấy: (x1x2) (x2x3) (x3x4) ...(xnx1) = (x1)2. (x2)2 .(x3)2... (xn)2 =1 >0

=> số tích bằng -1 phải là số chẵn 

=> n:2 là số chẵn => nchia hết cho 4