K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2016

1. tôn trọng thần linh , tôn trọng điều linh thiêng

2. chính thức trở thành quốc hiệu được dùng pgo biến là vật linh thiêng và gần gũi

3. người đứng đầu tối cao thực tế hoặc biểu tượng và có quyền cai trị lãnh thổ

4. khơi gợi lịch sử đấu tranh của quốc gia (đất nước) là bài hát chính được sử dụng nhiều thành thông lệ   "k nha ban"

18 tháng 9 2021

dùng từ điển mà tra

17 tháng 7 2022

a) quốc kì

b)quốc giáo

c) quốc huy

e) quốc ca

12 tháng 5 2021

a.Quốc ca

b.Quốc kì

c.Quốc hiệu

d.Quốc khánh

e.Quốc thiều

20 tháng 6 2021

a.quốc ca
b.quốc kì
c.quốc hiệu
d.quốc khánh
e.quốc thiều

điền từ ghép có tiếng quốc vào chỗ chấm trong các câu saua) cờ tượng trưng cho một nước goi là ................................................b) huy hiệu tượng trưng cho một nước gọi là ..........................................c ) nhạc của bài quốc ca gọi là ...................................................d)tang chung của cả nước gọi là................................................e ) cơ quan dân cử có quyền lực cao...
Đọc tiếp

điền từ ghép có tiếng quốc vào chỗ chấm trong các câu sau

a) cờ tượng trưng cho một nước goi là ................................................

b) huy hiệu tượng trưng cho một nước gọi là ..........................................

c ) nhạc của bài quốc ca gọi là ...................................................

d)tang chung của cả nước gọi là................................................

e ) cơ quan dân cử có quyền lực cao nhất trong một nước , làm ra pháp luật các quyết định và các công việc lớn trong Nhà nước gọi là.................................

g ) những việc về giữ gìn chủ quyền , an ninh, phòng thủ đất nước gọi là ...................................................

bạn nào ko tìm được thì nhắn tin cho mình nhé

mình sẽ giải cho 

các bạn ơi cố gắng lên nhé !

mình sẽ ra câu trả lời vào ngày mai

14
14 tháng 10 2017

a) quốc kì

b)quốc hiệu

c)quốc ca

d)quốc tang

e)quốc hội

g)bảo vệ tổ quốc

15 tháng 10 2017

a,quốc kì

b,quốc huy

c,quốc ca

d,quốc tang

e,quốc hội

g,bảo vệ an ninh tổ quốc

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nước ta là gì?Câu 2: Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua hay còn gọi là gì?Câu 3: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi cho thấy điều gì?Câu 4: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng song dữ, chém cá kình ở biển khơi……đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!” là câu nói của ai?Câu 5: Bà Triệu hi...
Đọc tiếp

Câu 1: Chính sách cai trị thâm hiểm nhất của nhà Hán đối với nước ta là gì?

Câu 2: Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua hay còn gọi là gì?

Câu 3: Việc nhân dân lập đền thờ Hai Bà Trưng ở nhiều nơi cho thấy điều gì?

Câu 4: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng song dữ, chém cá kình ở biển khơi……đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!” là câu nói của ai?

Câu 5: Bà Triệu hi sinh ở đâu?

Câu 6: Lí Bí khởi nghĩa chống quân xâm lược nào?

Câu 7: Sau khi lên ngôi, Lí Bí đặt tên nước ta là gì?

Câu 8: Vì sao Triệu Quang Phục kêu gọi mọi người khởi nghĩa?

Câu 9: Vì sao Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch Làm căn cứ kháng chiến?

Câu 10: Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục đã làm gì?

2
19 tháng 3 2021

Câu 1:

Đồng hóa nhân dân ta

Câu 2:

Sau khi đánh đuổi quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua và xưng là Trưng Vương.

Câu 3:

Bà Triệu

Câu 4:

Thể hiện sự biết ơn của nhân dân ta với người có công bảo vệ đất nước

Câu 5:

Núi Tùng

Câu 6:

Quân Lương

Câu 7:

Vạn Xuân

Câu 9:

- Vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) có địa thế hiểm yếu: đầm lầy rộng mênh mông, lau sậy um tùm. Ở giữa có một bãi đất cao khô ráo, có thể ở được. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới vào được.

- Triệu Quang Phục được nhân dân ở đây ủng hộ, gọi ông là Dạ Trạch Vương.

⟹ Vùng Dạ Trạch thuận lợi cho cuộc chiến tranh du kích, xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.


 

Câu 10:

 Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền.

19 tháng 3 2021

câu 1

Chính sách cai trị tham hiểm nhất của nhà Hán đối với nước ta là đông hóa

câu 2

Trưng Vương

câu 3

Nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng và những vị tướng đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước.
câu 4

Bà Triệu

câu 5

Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa). 

câu 6

quân Lương

câu 7

Vạn Xuân

câu 9

Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ kháng chiến và phát triển lực lượng vì đây là vùng hiểm yếu : đầm lầy, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ mới ra vào được... được nhân dân ủng hộ... thuận lợi cho xây dựng căn cứ và phát triển lực lượng.

câu 10

Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương), tổ chức lại chính quyền.

18 tháng 9 2021

phi lip pin

18 tháng 9 2021
Đáp án là hoa sen Tik cho mình nha
30 tháng 11 2023

quốc gia

1 tháng 12 2023

Là Quốc hiệu nha em

5 tháng 5 2023

1. Thất tình

2. Ngoại tình

3. Chữ Tình

4. Nội Tình

5 tháng 5 2023

1. Thất tình

2. Ngoại tình

3. Chữ Tình

4. Nội Tình

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương...
Đọc tiếp

“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.”

Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản đó.

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn văn. Tìm câu văn thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên.

Câu 3. Câu mở đầu văn bản, tác giả viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Em hiểu tình cảm như thế nào được gọi là “nồng nàn yêu nước”?

Câu 4. Từ “nó” thuộc từ loại gì? Nhận xét gì về việc sử dụng đại từ “nó” trong câu văn?

Câu 5. Tìm trạng ngữ trong đoạn văn và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì trong câu.

Câu 6. Việc sử dụng liên tiếp một loạt các động từ mạnh: “kết thành”, “lướt qua”, “nhấn chìm” trong một câu văn có tác dụng gì?

0