K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2022

Câu 2:

1.

\(m_{H_2O}=\dfrac{600}{100+50}.100=400\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(kết.tinh\right)}=\dfrac{400}{100}.\left(50-15\right)=140\left(g\right)\\ n_{CuSO_4.5H_2O}=n_{CuSO_4}=\dfrac{140}{160}=0,875\left(mol\right)\\ m_{CuSO_4.5H_2O\left(kết.tinh\right)}=0,875.250=218,75\left(g\right)\)

2,

Số nguyên tử bằng một nửa ban đầu => số mol giảm đi một nửa

\(m_{CuSO_4}=160.10\%=16\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\\ m_{H_2O}=160-16=144\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2O}=\dfrac{144}{18}=8\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2O\left(bay.hơi\right)}=\dfrac{1}{2}.\left(0,1+8\right)=4,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2O\left(bay.hơi\right)}=4,05.18=72,9\left(g\right)\)

25 tháng 3 2022

2

160 gam dung dịch CuSO4 chứa mCuSO4=160.10%=16 gam

-> nCuSO4=16/160=0,1 mol 

-> mH2O=160-16=144 gam -> nH2O\(=\dfrac{144}{18}\)=8 mol

-> số mol các nguyên tử  trong dung dịch=8.3+0,1.6=24,6 mol

-> Sau khi cô cạn số mol các chất =\(\dfrac{24,6}{2}\)=12,3 gam

-> nH2O thoát ra =\(\dfrac{12,3}{3}\)=4,1 mol -> mH2O=4,1.18=73,8 gam

25 tháng 3 2022

giải thích cho mình dòng suy ra t3 với được kh ạ =(( 

 

23 tháng 5 2018

Giải:

*Ở 80oC

-Cứ 100g nước thì hòa tan được tối đa 50g CuSO4 tạo thành 150g dd CuSO4 bão hòa

-Cứ x g nước hòa tan được tối đa y g CuSO4 tạo thành 600g dd CuSO4 bão hòa

=> mH2O 80oC = x = \(\dfrac{600.100}{150}\) = 400g

=> mCuSO4 80oC = y = mdd - mH2O = 600 - 400 = 200 g

Gọi a là số mol của CuSO4. 5H2O (a>0)

=> nCuSO4 trong CuSO4. 5H2O = a (mol)

=> mCuSO4 trong CuSO4. 5H2O = 160a (g)

nH2O trong CuSO4. 5H2O = 5a (mol)

=> mH2O trong CuSO4. 5H2O = 5a .18 = 90a (g)

*Ở 5oC ta có:

\(\dfrac{15}{100}\) = \(\dfrac{200-160a}{400-90a}\)

=> 15(400 - 90a) = 100(200 - 160a)

⇔ 6000 - 1350a = 20000 - 16000a

⇔ 16000a - 1350a = 20000 - 6000

⇔ 14650a = 14000

⇔ a = 14000 : 14650

⇔ a ≈ 0,96 (mol) (TMĐK)

=> Khối lượng của CuSO4. 5H2O thoát ra khỏi hỗn hợp là:

mCuSO4 . 5H2O = (160 + 5.18) 0,96 = 240g

Vậy...

23 tháng 5 2018

Ở 80oC ::
Cứ 50 g CuSO4 tan trong 100g h2O thành 150g dd bao hòa

---- 600.50/ 150 =200g--------600.100/150 =400g------600g----

Gọi x là mCuS04.5H20 thoát :

=> mCuSO4 thoát= x .160 / 250 =0,64m

mH2O thoát= 0,36m

Khi làm lạnh xuống 5oC : mH2O còn lại 400 - 0,36m , mCuSO4 còn lại 200 - 0,64m

--> 200 - 0,64m / 400 -0,36m = 12 /100

=> bạn tìm m nhé

5 tháng 6 2021

1,2 kg = 1200 gam

ở 80 độ C, S = 50 gam tức là : 

50 gam CuSO4 tan tối đa trong 100 gam nước tạo 150 gam dd bão hòa.

Suy ra : 

m CuSO4 = 1200.50/150 = 400(gam)

m H2O = 1200 - 400 = 800(gam)

Gọi n CuSO4.5H2O = a(mol)

Sau khi tách tinh thể : 

m CuSO4 = 400 - 160a(gam)

m H2O = 800 - 18.5a(gam)

Ta có : 

S = m CuSO4 / m H2O  .100 = 15

<=> (400 - 160a) / (800 -18.5a) = 15/100

<=> a = 1,911

=> m CuSO4.5H2O = 477,75 gam

23 tháng 2 2017

Cứ 50g CuSO4 tan trong 100g nước tạo thành 150g dung dịch bão hòa.

Khối lượng CuSO4 có trong 600g dd bão hòa là: \(\frac{600.50}{150}=200\left(g\right)\)

Khối lượng nước có trong 600g dd bão hòa là: \(\frac{600.100}{150}=400\left(g\right)\)

Gọi khối lượng của \(CuSO_4.5H_2O\) thoát ra là: m

\(\Rightarrow m_{CuSo_4\left(tr\right)}=\frac{m.160}{250}=0,64m\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4\left(dd\right)}=200-0,64m\)

\(\Rightarrow m_{H_2O\left(tr\right)}=\frac{m.90}{250}=0,36m\)

\(\Rightarrow m_{H_2O\left(dd\right)}=400-0,36m\)

Khi hạ nhiệt độ xuống còn 10 độ thì độ tan của CuSO4 là 15g nên ta có:

\(\frac{200-0,64m}{400-0,36m}=\frac{15}{100}\)

\(\Rightarrow m=238,9\left(g\right)\)

23 tháng 2 2017

thanks bn nha!!!

5 tháng 4 2016

a) Ở 80 độ C, 100g H2O hòa tan được 40g CuSO4. 

mdd = D.V = 1,12.100 = 112 gam. ---> C% = 40/112 = 35,71%; CM = 40/160/0,1 = 2,5M.

b) m = C%.mdd = 0,2.(100+m) ---> m = 20/4 = 5 gam ---> Độ tan là 5 g.

c) mdd = 700.5/40 = 87,5 gam.

2 tháng 4 2016

ko bt

2 tháng 4 2016

chắc vt lộn ở đâu đó  mà tik tui đi