K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
13 tháng 4 2022

a. Xét hai tam giác vuông \(HAD\) và ABD có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{DAH}=\widehat{DAB}\left(\text{cùng phụ }\widehat{ADB}\right)\\\widehat{DHA}=\widehat{DAB}=90^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta HAD\sim\Delta ABD\) (g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{HD}{AD}=\dfrac{AD}{BD}\Rightarrow HD=\dfrac{AD^2}{BD}\)

Áp dụng định lý Pitago: \(BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow HD=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\)

b.

Theo cmt, do hai tam giác HAD và ABD đồng dạng

\(\Rightarrow\dfrac{HA}{AB}=\dfrac{AD}{BD}\Rightarrow HA.BD=AB.AD\)

Mà ABCD là hcn \(\Rightarrow AB=CD\)

\(\Rightarrow HA.BD=CD.AD\) (đpcm)

a: Xét ΔHAD vuông tại H và ΔABD vuông tại A có

góc ADB chung

=>ΔHAD đồng dạng với ΔABD

b: ΔHAD đồng dạng vơi ΔABD

=>DH/DA=DA/DB

=>DA^2=DH*DB

a: BD=căn 8^2+6^2=10cm

AH=6*8/10=4,8cm

b: Xét ΔADH vuông tại H và ΔCBA vuông tại A có

góc ADH=góc BCA

=>ΔADH đồng dạng với ΔCBA

c: Xét ΔADM và ΔACN có

AD/AC=DM/CN

góc ADM=góc ACN

=>ΔADM đồng dạng với ΔACN

22 tháng 4 2019

Giúp mình câu d nha mai mk phải nộp bài rùi

12 tháng 4 2020

Câu c làm thế nào vậy ?

29 tháng 3 2022

a, Xét ΔABD và ΔBDC có :

\(\widehat{A}=\widehat{DBC}\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\) (AB//CD, slt)

\(\Rightarrow\Delta ABD\sim\Delta BDC\left(g-g\right)\)

b, Ta có : \(\Delta ABD\sim\Delta BDC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AD}{DC}\)

hay \(\dfrac{6}{12}=\dfrac{8}{BC}\)

\(\Rightarrow BC=\dfrac{12.8}{6}=16\left(cm\right)\)

27 tháng 12 2019

a) Ta có: AB = AD = CD/2 và M là trung điểm của CD (gt)

⇔ AB = DM và AB // DM

Do đó tứ giác ABMD là hình bình hành có AB = AD. Vậy ABMD là hình thoi.

b) M là trung điểm của CD nên BM là trung tuyến của ΔBDC mà MB = MD = MC. Do đó ΔBDC là tam giác vuông tại B hay DB ⊥ BC

c) ABMD là hình thoi (cmt) ⇔ ∠D1 = ∠D2

Do đó hai tam giác vuông AHD và CBD đồng dạng (g.g)

d) Ta có :

Xét tam giác vuông AHB, ta có :

Dễ thấy tứ giác ABCM là hình bình hành (AB // CM và AB = CM)

⇒ BC = AM = 3 (cm)

Ta có:

M là trung điểm của DC nên

SBMD = SBMC = SBCD/2 = 3 (cm2) (chung đường cao kẻ từ B và MD = MC)

Mặt khác ΔABD = ΔMDB (ABCD là hình thoi)

⇔ SABD = SBMD = 3 (cm2)

Vậy SABCD = SABD + SBMD + SBMC = 9 (cm2)

5 tháng 2 2021

Mày N Mày Chết M Mày Đi Kêu Cặk