K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

Vì \(a:b:c=\frac{2}{5}:\frac{3}{4}:\frac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{2}{5}}=\frac{b}{\frac{3}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\Rightarrow\frac{a}{\frac{2}{5}.60}=\frac{b}{\frac{3}{4}.60}=\frac{c}{\frac{1}{6}.60}\Leftrightarrow\frac{a}{24}=\frac{b}{45}=\frac{c}{10}\)

Theo t)c của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a^2}{576}=\frac{b^2}{2025}=\frac{c^2}{100}=\frac{a^2+b^2+c^2}{576+2025+100}=\frac{24309}{2701}=9\)

\(\Rightarrow a^2=9.576=5184\Rightarrow a=72\left(a>0\right)\)

\(b^2=9.2025=18225\Rightarrow b=135\left(b>0\right)\)

\(c^2=9.100=900\Rightarrow c=30\left(c>0\right)\)

\(\Rightarrow A=a+b+c=72+135+30=237\)

7 tháng 12 2017

Ta co

a:b:c=2/5:3/4:1/6

=> \(\frac{5a}{2}=\frac{4b}{3}=6c\)

dat \(\frac{5a}{2}=\frac{4b}{3}=6c\)=60k(k khac 0 do a,b,c ko am)

=> a=24k 

    b=45k

   c=10k

ta co \(a^2+b^2+c^2=\)24309

=>2701k2=24309

=> k2=9

ma k khac 0

=>k=3

=> a=72,b=135,c=30

10 tháng 10 2018

a) ta có: \(a:b:c=5:4:3\Rightarrow\frac{a}{5}=\frac{b}{4}=\frac{c}{3}\)

ADTCDTSBN

...

b) ta có: \(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{2}=\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{3c}{6}\)

ADTCTDSBN

...

c) ta có: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

ADTCDTSBN

...

d) bn xem lại đề giúp mk nha

Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán...
Đọc tiếp

Bài 10:Cho ABC có a = 8, b =10, c =13 a. ABC có góc tù hay không ? Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC. b. Tính diện tích ABC

 Bài 11:Cho tam giác ABC có: a = 6, b = 7, c = 5. a) Tính S ,h ,R,r ABC a b) Tính bán kính đường tròn đi qua A, C và trung điểm M của cạnh AB.

Bài 12:Cho tam giác ABC có: AB = 6, BC = 7, AC = 8. M trên cạnh AB sao cho MA = 2 MB. a) Tính các góc của tam giác ABC. b) Tính S ,h ,R ABC a , r. c) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆MBC.

Bài 13:Cho ABC có 0 0 A B b = = = 60 , 45 , 2 tính độ dài cạnh a, c, bán kính đường tròn ngoại tiếp và diện tích tam giác ABC

Bài 14:Cho ABC AC = 7, AB = 5 và 3 cos 5 A = . Tính BC, S, a h , R, r.

Bài 15:Cho ABC có 4, 2 m m b c = = và a =3 tính độ dài cạnh AB, AC.

Bài 16:Cho ABC có AB = 3, AC = 4 và diện tích S = 3 3 . Tính cạnh BC

Bài 17:Cho tam giác ABC có ˆ o A 60 = , c h 2 3 = , R = 6. a) Tính độ dài các cạnh của ∆ABC. b) Họi H là trực tâm tam giác ABC. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆AHC.

Bài 18:a. Cho ABC biết 0 0 a B C = = = 40,6; 36 20', 73 . Tính BAC , cạnh b,c. b.Cho ABC biết a m = 42,4 ; b m = 36,6 ; 0 C = 33 10' . Tính AB, và cạnh c.

Bài 19:Tính bán kính đường tròn nội tiếp ABC biết AB = 2, AC = 3, BC = 4.

Bài 20:Cho ABC biết A B C (4 3; 1 , 0;3 , 8 3;3 − ) ( ) ( ) a. Tính các cạnh và các góc của ABC b. Tính chu vi và diện tích ABC

0
11 tháng 2 2017

Đề có a:b:c = 3:4:5 thì bạn cứ thế a = 3 ; b = 4 ; c = 5 vô là tính được thôi :)

\(\frac{5\cdot a^2+2\cdot b^2-c^2}{2\cdot a^2+3\cdot b^2-2\cdot c^2}=\frac{5\cdot3^2+2\cdot4^2-5^2}{2\cdot3^2+3\cdot4^2-2\cdot5^2}=\frac{13}{4}\)

11 tháng 2 2017

a:b:c=3:4:5 => a/3 = b/4 = c/5

Đặt a/3 = b/4 = c/5 = k (k khác 0)

=> a=3k; b=4k; c=5k

Ta có:\(\frac{5a^2+2b^2-c^2}{2a^2+3b^2-2c^2}\)=\(\frac{5.\left(3k\right)^2+2.\left(4k\right)^2-\left(5k\right)^2}{2.\left(3k\right)^2+3.\left(4k\right)^2-2.\left(5k\right)^2}=\)\(\frac{45k^2+32k^2-25k^2}{18k^2+48k^2-50k^2}=\)\(\frac{52k^2}{16k^2}=\frac{13}{4}\)

1 tháng 5 2018

a) Nhân phân phối rồi chuyển vế x sang 1 bên và số tự nhiên sang 1 bên rồi giải là ra

b) Đề không rõ ràng

24 tháng 3 2019

  1. ​​fddfssdfdsfdssssssssssssssffffffffffffffffffsssssssssssssssssssfsssssssssssssssssssssssfffffffffffffff
24 tháng 3 2019

Ez lắm =)

Bài 1:

Với mọi gt \(x,y\in Q\) ta luôn có: 

\(x\le\left|x\right|\) và \(-x\le\left|x\right|\) 

\(y\le\left|y\right|\) và \(-y\le\left|y\right|\Rightarrow x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\) và \(-x-y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Hay: \(x+y\ge-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\)

Do đó: \(-\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)\le x+y\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Vậy: \(\left|x+y\right|\le\left|x\right|+\left|y\right|\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(xy\ge0\)