K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2015

m'm//n'n

=> góc mMN = góc n'NM (slt)

My là phân giác => yMN=1/2 mMN

Nx là pg => xNM=1/2 n'NM

=> góc yMN= góc xNM

mà 2 góc này vị trí slt => My//Nx

31 tháng 7 2016

n n' m m' M N y x 1 2 2 1

Ta có

\(\widehat{n'NM}=\widehat{mMN}\) (1)

( Hai góc so le trong )

Mặt khác

\(\widehat{N1}=\widehat{N2}=\frac{1}{2}.\widehat{n'NM}\) ( Nx là tia phân giác )         (2)

\(\widehat{M1}=\widehat{M2}=\frac{1}{2}.\widehat{mMN}\) ( My là tia phân giác )       (3)

Từ (1) ;(2) và (3)

=>\(\widehat{M2}=\widehat{N2}\)

Mà \(\widehat{M2};\widehat{N2}\) là 2 góc so le trong

=>My//Nx (đpcm )

 

31 tháng 7 2016

My là tia phân giác của mMN

=> mMy = yMN = \(\frac{mMN}{2}\)

Nx là tia phân giác của n'Nm

=> n'Nx = xNm = \(\frac{n'Nm}{2}\)

mà mMn = n'Nm (mm' // nn')

=> yMN = xNm 

mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> My // Nx

a, Nếu tia At không cắt yy'

=> At // yy'

=> At trung với Ax (vì xx' // yy')

Mà At là phân giác góc xAb

=> At nằm giữa Ax và AB

=> At không trùng Ax

=> At cắt yy'

b, 

Bạn xem lại đề. C ở đâu vậy?

27 tháng 8 2016

vì tuyến e f chung 1 đường thẳng

9 tháng 11 2018

Gọi A, B, C lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ I đến a, b, c. Xét hai góc trong cùng phía E và F. Do I thuộc tia phân giác của góc E nên IA = IC. (1)

Do I thuộc tia phân giác của góc F nên IC = IB. (2)

Từ (1) và (2) suy ra IA = IB = IC, tức là I cách đều ba đường thẳng a, b, c.