K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2022

C

11 tháng 4 2022

AH

20 tháng 9 2021

dài quá bạn! tách ra nha

20 tháng 9 2021

OKIE !

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 8 2021

Bạn cần chụp rõ bài 6 để được hỗ trợ tốt hơn.

7 tháng 8 2021

8km 832km = 840 km                               753m = 0,753km

7km 37m = 7,037 km                                 42m = 0,042km

6km 4m = 6,004 km                                    3m = 0,003 km

chúc bạn học tốt nhé

23 tháng 3 2022

dress

23 tháng 3 2022

đánh dấu , vào

30 tháng 10 2021

C

30 tháng 10 2021

cảm ơn boạn nhìu :D

6 tháng 3 2022

6 điểm ?

6 tháng 3 2022

đúng, bài ý 6 điểm 6 câu 

27 tháng 10 2021

Tham khảo:

Dân gian ta có câu: Quý như vàng, ý nói vàng là thứ quý giá. Chẳng vậy mà bao đời nay nhiều kẻ cứ chạy miết theo đồng tiền, thoi vàng: lao vào buôn bán thậm chí bất chấp pháp luật, hăm hở tìm vàng nhiều khi bỏ mặc mạng sống,... Có vàng quả quý thực vì có được nó con người sẽ trở nên giàu có sung sướng: có tiền mua tiên cũng được kia mà! Vàng đã quý nhưng có thứ còn quý giá hơn, đó là chữ nghĩa, tri thức.

 

Cha ông ta từng đúc kết: một kho vàng không bằng một nang chữ. Tại sao vậy? Có chữ nghĩa con người có khả năng làm việc tốt hơn mọi người, nhờ vậy sẽ thành đạt hơn, họ cũng sẽ có được vàng để sung túc, đủ đầy. Nhưng mặt khác, một kho vàng là có hạn, hết một kho vàng chỉ còn kho rỗng. Nhưng có chữ nghĩa thì vĩnh viễn không bao giờ lo đói khổ vì chữ còn, tiền đồ còn, cơm áo còn. Những vị Trạng nguyên, Thám hoa,... nhờ chữ nghĩa mà đời đời vinh hiển; bọn phú ông giàu có ngu dốt hay bị chơi khăm, chơi xỏ chẳng mấy chốc mà khuynh gia bại sản. Không chỉ vậy, nang chữ còn mang đến cho con người thứ mà kho vàng không bao giờ làm được, đó là sự yêu mến, kính nể của xã hội. Mọi người yêu quý, tôn trọng người có học, người hay chữ; ít ai thật lòng thật bụng yêu mến, trân trọng kẻ chỉ có tiền (có chăng chỉ là thái độ bợ đỡ, xu nịnh mà thôi). “Một kho vàng không bằng một nang chữ”, tư tưởng ấy đã góp phần xây đắp nên những tâm hồn Việt Nam trọng chữ nghĩa, hiếu học tôn sư trọng đạo mà khinh bạc vàng, căm ghét bọn tham quan, cường hào, ác bá.

24 tháng 9 2021

1 Cô bé quàng khăn đỏ

2Cô bé bán diêm

3 Aladdin và cây đèn thần

4Alibaba và bốn mươi tên cướp

5Đôi giày đỏ

Cô bé Lọ Lem

7 Nàng công chúa ngủ công rừng

8 Nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn

9Ông lão đánh cá và con cá vàng

10Hoàng tử ếch

Tóm tắt:

Truyện kể về một cô bé nghèo khổ mồ côi mẹ, sống với một người cha hà khắc hay uống rượu và hay đánh đập con. Cô bé phải đi bán diêm đem tiền về cho cha nếu không sẽ bị đánh. Đêm cuối năm, ngoài trời lạnh cóng, cô bé đi chân đất vì một chiếc giày đã bị xe ngựa cán qua và chiếc còn lại bị một thằng bé xấu tính ném mất nhưng lại không dám về nhà vì chưa bán được que diêm nào. Cô bé ngồi nép vào một góc tường giữa hai căn nhà để mong giữ chút hơi ấm rồi đánh liều quẹt diêm để sưởi ấm. Que thứ nhất quẹt lên, lò sưởi hiện ra. Que thứ hai quẹt lên, bàn ăn và con ngỗng quay trước mắt. Que thứ ba quẹt lên, cây thông noel hiện ra. Và que diêm thứ tư mang hình ảnh của người bà hiền từ hiện về. Nhưng mọi thứ tan biến khi que diêm tắt và cô bé đã chết cóng. Ngày đầu năm đường phố hiện lên hình ảnh một thiên thần với nụ cười trên môi nằm trên tuyết trắng. Cô bé đã lên thiên đàng cùng với bà của mình.

Tác giả: Hans Christian Andersen

#Phương

15 tháng 5 2022

tách ra ạ

15 tháng 5 2022

hok đăng bài thi nha~

NV
2 tháng 8 2021

\(\sqrt{20}-\sqrt{45}+\sqrt{6+2\sqrt{5}}=\sqrt{2^2.5}-\sqrt{3^2.5}+\sqrt{\left(\sqrt{5}+1\right)^2}=2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+\sqrt{5}+1=1\)

\(\sqrt{20}-2-\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}=2\sqrt{5}-2-\left|\sqrt{5}-2\right|=2\sqrt{5}-2-\sqrt{5}+2=\sqrt{5}\)

\(\left(\sqrt{27}+3\sqrt{12}-2\sqrt{3}\right):\sqrt{3}=\left(3\sqrt{3}+6\sqrt{3}-2\sqrt{3}\right):\sqrt{3}=7\sqrt{3}:\sqrt{3}=7\)

\(\sqrt{50}-3\sqrt{8}+\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\sqrt{5^2.2}-3\sqrt{2^2.2}+\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=5\sqrt{2}-6\sqrt{2}+\sqrt{2}+1=1\)

1) \(A=\sqrt{20}-\sqrt{45}+\sqrt{6+2\sqrt{5}}\)

\(=2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+\sqrt{5}+1\)

=1

2) Ta có: \(B=\sqrt{20}-2-\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}\)

\(=2\sqrt{5}-2-\sqrt{5}+2\)

\(=\sqrt{5}\)