K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Hai vật mang điện tích khác loại đặt gần nhau thì:A. hút nhau.                                       B. đẩy nhau.C. có thể hút và có thể đẩy nhau.D. không hút và không đẩy nhau.Câu 2: Thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy:A. mà không cần cọ xát.                               B. sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa.C. trước khi được cọ xát bằng miếng vải khô.D. trước khi được cọ xát bằng mảnh ni lông.Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai vật mang điện tích khác loại đặt gần nhau thì:

A. hút nhau.                                       

B. đẩy nhau.

C. có thể hút và có thể đẩy nhau.

D. không hút và không đẩy nhau.

Câu 2: Thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy:

A. mà không cần cọ xát.                               

B. sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa.

C. trước khi được cọ xát bằng miếng vải khô.

D. trước khi được cọ xát bằng mảnh ni lông.

Câu 3: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?

A. Quạt máy      

B. Acquy      

C. Bếp lửa       

D. Đèn pin

 

Câu 4: Trong vật nào dưới đây có các êlectrôn tự do?

A. Một đoạn dây cao su      

B. Một thanh thước nhựa                 

C. Một đoạn dây thép      

D. Một mảnh ni long

Câu 5: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?

A. Làm nóng dây dẫn                        

B. Làm bóng đèn bút thử điện phát sáng

C. Làm quay kim nam châm              

D. Hút các vụn giấy

Câu 6: Cầu chì hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện?

A. Tác dụng nhiệt     

B. Tác dụng phát sáng          

C. Tác dụng từ

D. Tác dụng hóa học

3
10 tháng 4 2022

Hai vật mang điện tích khác nhau để gần thì sẽ hút nhau 

---> Đáp án : A 

10 tháng 4 2022

1:a

2:b

3:b

4:c

5:d

6:a

tham khảo nha bạn.

                                                                                                                      Câu 1.  Có mấy loại điện tích. Khi nào các vật mang điện tích đặt gần nhau sẽ đẩy nhau, sẽ hút nhau.Câu 2. Chất dẫn điện là gì, chất cách điện là gì? Cho ví dụ.Câu 3. Dòng điện là gì ? Quy ước chiều dòng điện trong mạch điện kín.Câu 4. Kể tên các tác dụng của dòng điện và ứng dụng của từng tác dụng.Câu...
Đọc tiếp

 

                                                                                                                    

 

Câu 1.  Có mấy loại điện tích. Khi nào các vật mang điện tích đặt gần nhau sẽ đẩy nhau, sẽ hút nhau.

Câu 2. Chất dẫn điện là gì, chất cách điện là gì? Cho ví dụ.

Câu 3. Dòng điện là gì ? Quy ước chiều dòng điện trong mạch điện kín.

Câu 4. Kể tên các tác dụng của dòng điện và ứng dụng của từng tác dụng.

Câu 5. Cường độ dòng điện – hiệu điện thế là gì ? Kí hiệu, đơn vị và dụng cụ đo cường độ dòng điện – hiệu điện thế ?

Câu 6. Vào những ngày thời tiết khô ráo, lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì vẫn thấy có bụi bám vào chúng. Giải thích tại sao ?

Câu 7: Tại sao cánh quạt quay thổi bụi bay đi nhưng bụi vẫn bám vào cánh quạt ?

Text Box: Câu 8 : Dựa vào hình vẽ trả lời các câu hỏi sau :

a/ Hãy cho biết dụng cụ này có tên là gì, dấu hiệu nhận biết dụng cụ đó ?

b/. Hãy cho biết giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của

dụng cụ ?

c/. Kim ở vị trí (1) , vị trí (2) chỉ giá trị là bao nhiêu ?

Câu 9. Đổi đơn vị các giá trị sau:

a. 0,25kV =................V                              g. 220V = …… ………kV

b. 1200 mV= ................V                 h. 65mV = …………..…V

c. 220 mA = .........A                         i.  35mV =  .........V

d. 16kV =.............V                          j. 120A =...............mA

 

e. 350mA=...................A                          k. 70mA = …………….A  

f. 2,15 A   =...................mA.                l. 4,5V = ……………..mV

Câu 10 . Vẽ sơ đồ mạch điện theo các yêu cầu sau :

a. Mạch điện nguồn điện là một acquy, 1 bóng đèn, 1 công tắc đóng được nối với nhau bằng các dây dẫn, 1 ampe kế đo cường độ dòng điện trong mạch và dùng mũi tên vẽ chiều dòng điện chạy qua mạch khi đó.

b. Mạch điện nguồn điện là một 2 pin mắc nối tiếp, 1 bóng đèn, 1 công tắc mở và các dây dẫn, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn điện.

c. Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện 2 pin, 1 bóng đèn, 1 công tắc đóng và các dây dẫn và dùng mũi tên vẽ chiều dòng điện chạy qua mạch khi đó.

Câu 11: Trên một bóng đèn pin có ghi 6V, số đó có ý nghĩa gì ? Để bóng đèn này sáng bình thường cần mắc bóng đèn này vào hiệu điện thế là bao nhiêu ?

imageCâu 12: Cho mạch điện như hình vẽ:

a) Biết cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là I= 1,5A. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ2 là I2 và I toàn mạch là bao nhiêu?

 b) Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ2 là U23 = 3V, hiệu điện thế toàn mạch Utm =10V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 là  U12 bao nhiêu vôn?                      

Giải SBT Vật Lí 7 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 7Câu 13: Cho mạch điện có sơ đồ hình 28.6.

a)Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 là U1 = 2,8V, hãy cho biết hiệu điện thế U2 giữa hai đầu đèn Đ2.

b)Biết cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện là I = 0,45A và chạy qua đèn Đ2 là I2 = 0,22A. Tính cường độ dòng điện I1 chạy qua đèn Đ1.

 

 

 

3
4 tháng 5 2022

Tham khảo:

* Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.

* Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.

4 tháng 5 2022

Tham khảo:

Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua

VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..

Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua

VD: nước cất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..

Câu 14: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:A. không hút, không đẩy nhauB. hút lẫn nhauC. vừa hút vừa đẩy nhauD. đẩy nhauCâu 15: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai:A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy.B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải...
Đọc tiếp

Câu 14: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. không hút, không đẩy nhau
B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau
D. đẩy nhau
Câu 15: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai:
A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy.
B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô, thước nhựa có tính chất hút các vật nhẹ.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng hút các vật khác.
D. Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh hay một thước nhựa cũng hút được các vật nhẹ.
Bài 16: Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?
A. Có cùng hình dạng, kích thước.
B. Có hai cực là dương và âm.
C. Có cùng cấu tạo .
D. Cả A, B, C đều đúng.

 

6
14 tháng 3 2022

B

D

B

14 tháng 3 2022

Câu 14: Thanh thủy tinh tích điện dương khi cọ xát vào lụa, mảnh pôliêtilen tích điện âm khi cọ xát vào len. Đưa mảnh lụa và mảnh len lại gần nhau thì:
A. không hút, không đẩy nhau
B. hút lẫn nhau
C. vừa hút vừa đẩy nhau
D. đẩy nhau
Câu 15: Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai:
A. Lấy một mảnh lụa cọ xát vào thanh thủy tinh thì thanh thủy tinh có khả năng hút các vụn giấy.
B. Sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô, thước nhựa có tính chất hút các vật nhẹ.
C. Nhiều vật sau khi bị cọ xát thì có khả năng hút các vật khác.
D. Không cần bị cọ xát một thanh thủy tinh hay một thước nhựa cũng hút được các vật nhẹ.
Bài 16: Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?
A. Có cùng hình dạng, kích thước.
B. Có hai cực là dương và âm.
C. Có cùng cấu tạo .
D. Cả A, B, C đều đúng.

30 tháng 4 2022

hỏi 1 lần

30 tháng 4 2022

D

22 tháng 4 2022

A

22 tháng 4 2022

A

Câu 1: Hai dòng điện đặt gần nhau thì:A. Hút nhauB. Hút nhau hoặc đẩy nhauC. Đẩy nhauD. Không tương tácCâu 2: Chọn câu sai. Trong vòng dây xuất hiện một dòng điện cảm ứng khi:A. một dòng điện không đổi đặt gần vòng dâyB. một nam châm chuyển động so với vòng dâyC. vòng dây chuyển động so với một vùng nam châm D. một dòng điện biến thiên đặt gần vòng dâyCâu 3: Hiện tượng tự cảm xuất hiện khi:A. ngắt công...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai dòng điện đặt gần nhau thì:

A. Hút nhau

B. Hút nhau hoặc đẩy nhau

C. Đẩy nhau

D. Không tương tác

Câu 2: Chọn câu sai. Trong vòng dây xuất hiện một dòng điện cảm ứng khi:

A. một dòng điện không đổi đặt gần vòng dây

B. một nam châm chuyển động so với vòng dây

C. vòng dây chuyển động so với một vùng nam châm 

D. một dòng điện biến thiên đặt gần vòng dây

Câu 3: Hiện tượng tự cảm xuất hiện khi:

A. ngắt công tắc

B. đóng công tắc

C. ngắt công tắc hoặc đóng công tắc

D. có dòng điện không đổi

Câu 4: Ứng dụng của dòng điện Phu-cô là:

A. cung cấp điện cho bóng đèn thắp sáng

B. gây ra chuyển động cho ô tô

C. làm phanh hãm ô tô

D. cung cấp điện cho điện thoại di động

Câu 5: Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho:

A. từ trường của nó chống lại giá trị không của từ thông qua mạch

B. từ trường của nó chống lại giá trị nhỏ của từ thông qua mạch

C. từ trường của nó chống lại giá trị lớn của từ thông qua mạch

D. từ trường của nó chống lại sự biến thiên của từ thông qua mạch

Câu 6: Khi chiếu ánh sáng của không khí vào nước thì 

A. luôn xảy ra hiện tượng khúc xạ và hiện tượng phản xạ

B. chỉ có hiện tượng khúc xạ

C. có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần

D. chỉ có hiện tượng phản xạ

Câu 7: Chọn câu đúng

A. Khi quan sát một vật, thủy tinh thể của mắt tạo ảnh thật nằm ở võng mạc

B. Khi quan sát một vật, thủy tinh thể của mắt tạo ảnh ảo nằm ở võng mạc

C. Khi quan sát một vật, võng mạc của mắt tạo ảnh thật nằm ở thủy tinh thể

D. Khi quan sát một vật, võng mạc của mắt tạo ảnh ảo nằm ở thủy tinh thể

1
5 tháng 5 2022

1-b                                                4- a                              5-b

2-d                                                6-c

3-d                                               7-a

Câu 1. Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt thì……A. đẩy nhau. B. hút nhauC. không tác dụng lên nhau. D. vừa hút vừa đẩy nhauCâu 2. Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điệntích gì?A. Không bị nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện khác loạiC. Nhiễm điện dương. D. Nhiễm điện âmCâu 3. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện làA. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chìC. Một...
Đọc tiếp

Câu 1. Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt thì……
A. đẩy nhau. B. hút nhau
C. không tác dụng lên nhau. D. vừa hút vừa đẩy nhau
Câu 2. Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điện
tích gì?
A. Không bị nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện khác loại
C. Nhiễm điện dương. D. Nhiễm điện âm
Câu 3. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thuỷ tinh
Câu 4. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi………. Chọn câu trả lời
sai.
A. có dòng điện chạy qua chúng. B. có các hạt mang điện chạy qua
C. có dòng các electron chạy qua. D. chúng bị nhiễm điện
Câu 5. Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát
B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động
C. Chiếc pin tròn đặt trên bàn
D. Dòng điện trong gia đình khi không sử dụng bất kì một thiết bị điện nào
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mỗi nguồn điện đều có hai cực.
B. Hai cực của pin hay ăcqui là cực dương (+) và cực âm (-).
C. Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động.
D. Vật nào nhiễm điên vật ấy là nguồn điện.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện chạy trong mạch kín nối các thiết bị điện với hai
cực của nguồn điện.
Câu 8. Chiều dòng điện là chiều....
A. chuyển dời có hướng của các điện tích
B. dịch chuyển của các êlectron
C. từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện

1
20 tháng 3 2022

D.từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện

(mình thiếu nha)

 

Câu 1. Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt thì……A. đẩy nhau. B. hút nhauC. không tác dụng lên nhau. D. vừa hút vừa đẩy nhauCâu 2. Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điệntích gì?A. Không bị nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện khác loạiC. Nhiễm điện dương. D. Nhiễm điện âmCâu 3. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện làA. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chìC. Một...
Đọc tiếp

Câu 1. Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt thì……
A. đẩy nhau. B. hút nhau
C. không tác dụng lên nhau. D. vừa hút vừa đẩy nhau
Câu 2. Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điện
tích gì?
A. Không bị nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện khác loại
C. Nhiễm điện dương. D. Nhiễm điện âm
Câu 3. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thuỷ tinh
Câu 4. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi………. Chọn câu trả lời
sai.
A. có dòng điện chạy qua chúng. B. có các hạt mang điện chạy qua
C. có dòng các electron chạy qua. D. chúng bị nhiễm điện
Câu 5. Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát
B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động
C. Chiếc pin tròn đặt trên bàn
D. Dòng điện trong gia đình khi không sử dụng bất kì một thiết bị điện nào
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mỗi nguồn điện đều có hai cực.
B. Hai cực của pin hay ăcqui là cực dương (+) và cực âm (-).
C. Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động.
D. Vật nào nhiễm điên vật ấy là nguồn điện.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện chạy trong mạch kín nối các thiết bị điện với hai
cực của nguồn điện.
Câu 8. Chiều dòng điện là chiều....
A. chuyển dời có hướng của các điện tích
B. dịch chuyển của các êlectron
C. từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện

D.từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện

2
21 tháng 3 2022

Dài quá bn ơi đăng từng ít một thôi

21 tháng 3 2022

Câu 1. Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt thì……
A. đẩy nhau. B. hút nhau
C. không tác dụng lên nhau. D. vừa hút vừa đẩy nhau
Câu 2. Theo qui ước thanh thủy tinh cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh sẽ mang điện
tích gì?
A. Không bị nhiễm điện. B. Chúng nhiễm điện khác loại
C. Nhiễm điện dương. D. Nhiễm điện âm
Câu 3. Trong các vật dưới dây, vật dẫn điện là
A. Thanh gỗ khô. B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một đoạn dây nhựa. D. Thanh thuỷ tinh
Câu 4. Đèn điện sáng, quạt điện quay, các thiết bị điện hoạt động khi………. Chọn câu trả lời
sai.
A. có dòng điện chạy qua chúng. B. có các hạt mang điện chạy qua
C. có dòng các electron chạy qua. D. chúng bị nhiễm điện
Câu 5. Dòng điện đang chạy trong vật nào dưới đây?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát
B. Máy tính bỏ túi đang hoạt động
C. Chiếc pin tròn đặt trên bàn
D. Dòng điện trong gia đình khi không sử dụng bất kì một thiết bị điện nào
Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mỗi nguồn điện đều có hai cực.
B. Hai cực của pin hay ăcqui là cực dương (+) và cực âm (-).
C. Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động.
D. Vật nào nhiễm điên vật ấy là nguồn điện.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Mạch điện kín là mạch gồm các thiết bị điện nối kín hai đầu với nhau.
B. Mạch điện kín là mạch nối liền các thiết bị điện với hai cực của nguồn điện.
C. Muốn mắc một mạch điện kín thì phải có nguồn điện và các thiết bị dùng điện cùng dây nối.
D. Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Dòng điện chạy trong mạch kín nối các thiết bị điện với hai
cực của nguồn điện.
Câu 8. Chiều dòng điện là chiều....
A. chuyển dời có hướng của các điện tích
B. dịch chuyển của các êlectron
C. từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn điện

D.từ cực âm qua vật dẫn tới cực dương của nguồn điện

Câu 01:Hai vật nhiễm điện tích cùng loại đặt gần nhau thìA.đẩy nhau.B.hút nhau.C.vừa hút nhau, vừa đẩy nhau.D.không hút nhau, không đẩy nhau. Câu 02:Đơn vị đo cường độ dòng điện làA.Niu tơnB.Am peC.HécD.Đê xi ben Câu 03:Sắp xếp các chất dẫn điện từ tốt đến kémA.Bạc, đồng, nhôm, thủy ngân, than chìB.Nước, muối, than chì, nhom, bạcC.Sắt, nhôm, bạc, than chì, thủy ngânD.Đồng, bạc, sắt, chì, thủy ngân,...
Đọc tiếp

Câu 01:Hai vật nhiễm điện tích cùng loại đặt gần nhau thì

A.đẩy nhau.

B.hút nhau.

C.vừa hút nhau, vừa đẩy nhau.

D.không hút nhau, không đẩy nhau.

 

Câu 02:Đơn vị đo cường độ dòng điện là

A.Niu tơn

B.Am pe

C.Héc

D.Đê xi ben

 

Câu 03:Sắp xếp các chất dẫn điện từ tốt đến kém

A.Bạc, đồng, nhôm, thủy ngân, than chì

B.Nước, muối, than chì, nhom, bạc

C.Sắt, nhôm, bạc, than chì, thủy ngân

D.Đồng, bạc, sắt, chì, thủy ngân, nước

 

 

 

Câu 04:Chọn dung cụ hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện

A.Ấm điện

B.Đèn LED

C.Nồi cơm điện

D.Quạt điện

 

Câu 05:Chọn vật cách điện

A.dây nhựa

B.dây nhôm

C.Ruột bút chì

D.dây thép

 

Câu 06:Khi bóng đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 0,3A. Nên sử dụng ampe kế có giới han đo nào dưới đây là thích hợp để đo cường độ dòng điện này?

A.250mA

B.0,3A

C.0,5A

D.1,0A

 

Câu 07:Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất là 0,2V để đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện chưa mắc vào mạch. Cách ghi kết quả đo đúng là

A.314mV

B.5,8V

C.3,16V

D.1,52mV

 

Câu 08:Khi cho dòng điện chay qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút

A.các vụn sắt nhỏ.

B.các vụn giấy nhẹ.

C.thước nhựa.

D.thanh thủy tinh.

 

Câu 09:Trong bóng đèn dây tóc thì bộ phận dẫn điện là

A.vỏ thủy tinh.

B.dây tóc.

C.thủy tinh đen.

D.trụ thủy tinh.

 

Câu 10:Để mạ bạc cho một chiếc hộp bằng đồng thì người ta ứng dụng

A.tác dụng hóa học của dòng điện.

B.tác dụng từ của dòng điện.

C.tác dụng nhiệt của dòng điện.

D.tác dụng sinh lí của dòng điện.

 

Câu 11:Chọn dụng cụ hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện

A.Nồi cơm điện

B.Radio

C.Tivi

D.Điện thoại di động

 

Câu 12:Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên

A.tác dụng nhiệt

B.tác dụng từ

C.tác dụng phát sáng

D.tác dụng hóa học

Giúp với ạ 

1
21 tháng 5 2022

1a2b4d5a 

11a 8a

12b