K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2022

undefined

6 tháng 4 2022

Nếu động từ kết thúc bằng một phụ âm + -y, ta chuyển -y thành -i và thêm đuôi “es”.

Nếu động từ kết thúc bằng một nguyên âm + -y, ta thêm -s như bình thường, không chuyển -y thành -i .

17 tháng 6 2018

+) Các động từ tận cùng bằng o , s , x  , sh , ch  khi đi với danh từ chỉ người HE , SHE , IT  thì phải thêm es.

VD : go => goes

       fix => fixes

     cross => crosses ;...

    teach => teaches

...........

- She goes to school every day

- He teaches me this game.

...............

+) Các động từ tận cùng bằng y và trước y là một phụ âm khi đi với HE , SHE , IT  thì ta đổi y thànhi rồi thêm es

VD: fly – flies

     carry – carries

     study – studies

.................

+)  Hầu hết các động từ không thuộc 2 trường hợp trên và Các động từ tận cùng bằng y nhưng trước y là một nguyên âm, khi đi với chủ ngữ HE , SHE,IT  thì ta chỉ cần thêm S.

vd : play – plays

      say – says

      Work -> Works

- She gives me a present.

-..........

17 tháng 6 2018

- Động từ tận cùng là: CH,O,SH,S,X,Z. ta thêm "es"

Ví dụ :watch -> watches

         : (she) go -> goes

- Động từ tận cùng là "y" , ta chuyển "y" -> "i" rồi thêm "es"

- Tất cả các động từ còn lại ta thêm "s"

CÁC HIỆN TƯỢNG NGỮ PHÁP TRỌNG TÂM - KÌ THI ĐGNL CỦA ĐHQG TPHCM.Chủ đề 1. CÁC THÌ TRONG TIẾNG ANH (P1)                           ĐƠN                           TIẾP DIỄNHIỆN TẠI*Cấu trúc:- Với động từ thường:(+): S + V(s/es) + O(-): S + do not /does not + V_inf(?): Do/Does + S + V_inf?- Với động từ tobe:(+): S + be (am/is/are) + O(-): S + be (am/is/are) + not + O(?): Am/is/are + S + O?*Dấu hiệu nhận biết: always, every, usually, often,...
Đọc tiếp

CÁC HIỆN TƯỢNG NGỮ PHÁP TRỌNG TÂM - KÌ THI ĐGNL CỦA ĐHQG TPHCM.

Chủ đề 1. CÁC THÌ TRONG TIẾNG ANH (P1)

                           ĐƠN                           TIẾP DIỄN
HIỆN TẠI

*Cấu trúc:
- Với động từ thường:
(+): S + V(s/es) + O
(-): S + do not /does not + V_inf
(?): Do/Does + S + V_inf?
- Với động từ tobe:
(+): S + be (am/is/are) + O
(-): S + be (am/is/are) + not + O
(?): Am/is/are + S + O?

*Dấu hiệu nhận biết: always, every, usually, often, generally, frequently.

*Cách dùng:
-Diễn tả 1 thói quen, một hành động xảy ra thường xuyên ở hiện tại.
(I clean my room everyday).
- Diễn tả 1 chân lý, sự thật hiển nhiên.
(The Moon goes around the Earth).
- Diễn tả 1 sự kiện trong tương lai đã được lên lịch sẵn như 1 phần của kế hoạch (thời gian biểu, lịch chiếu phim, lịch tàu xe...)
(The plane flies at 8 p.m).

*Cấu trúc:
(+): S + am/is/are + V_ing
(-): S + am/is/are + not + V_ing
(?): Be + S + V_ing?

*Dấu hiệu nhận biết: now, right now, at the moment, at present, for the time being, presently, ath the present time.

*Cách dùng:
-Diễn tả hành động/ sự việc đang diễn ra tại thời điểm nói.
(I am playing the piano at the moment).
-Diễn tả 1 hành động sắp xảy ra ở tương lai gần (là một sự sắp xếp hoặc 1 kế hoạch đã định sẵn).
(He is coming tonight).
- Diễn tả 1 lời phàn nàn đi với always.
(He is always behaving impolitely).

*NOTE: không dùng thì này với các động từ chỉ nhận thức, tri giác: see, hear, understand, know, like, want, glance, feel, think, smell, love, hate, realize, seem, remember, forget...

QUÁ KHỨ

*Cấu trúc:
-Với động từ thường: 
(+): S + V2/ed + O
(-): S + didn’t + V_inf + O
(?): Did + S + V_inf + O?
-Với động từ tobe:
(+): S + was/were +...
(-): S + was/were + not + ....
(?): Was/were + S + ...

*Dấu hiệu nhận biết:
yesterday, yesterday morning, last week, last month, last year, last night.

*Cách dùng:
-Diễn tả hành động đã xảy ra trong quá khứ, chấm dứt rồi và biết rõ thời gian.
(She finished her exam yesterday).

*Cấu trúc:
(+): S + was/were + V_ing + O
(-): S + was/were + not + V_ing + O
(?): Was/were + S + V_ing + O?

*Dấu hiệu nhận biết: while, at the very moment.

*Cách dùng: 
-Diễn tả hành động đang diễn ra tại một thời điểm nhất định trong quá khứ.
(I was studying at school at 8p.m yesterday).
- Diễn tả hành động đã xảy ra và kéo dài một thời gian ở quá khứ.
(She was sleeping the whole afternoon).
-Diễn tả hành động đang xảy ra ở quá khứ thì có hành động khác xen vào.
(When I was watching TV, my father came home).

TƯƠNG LAI

*Cấu trúc:
- Với động từ thường:
(+): S + will/shall/ + V_inf + O
(-):  S + will/shall + not + V_inf + O
(?): Will/shall + S + V_inf + O?

*Dấu hiệu nhận biết:  tomorrow, next week, next month, next year.

*Cách dùng: 
-Diễn tả hành động sẽ xảy ra ở tương lai.
(I will go to NY next year).
-Diễn tả ý kiến, đưa ra một lời hứa hoặc một quyết định tức thì.
(I will open the door for you).
-Dùng để dự đoán 1 điều gì đó chưa có căn cứ.
(I guess the red team will win).

*Cấu trúc:
(+): S + will/shall + be + V-ing
(-): S + will/shall + not + be + V-ing
(?): Will/shall + S + be + V-ing?

*Dấu hiệu nhận biết: at this time/ at this moment + [future time], at + [time] + [future time].

*Cách dùng:
-Diễn tả hành động hay sự việc sẽ đang diễn ra ở một thời điểm xác định trong tương lai.
(I will be doing exam at 10p.m tomorrow).
-Diễn tả hành động sẽ diễn ra và kéo dài liên tục suốt một khoảng thời gian ở tương lai.
(She will be staying here the whole day tomorrow).

Các bạn muốn bài post tiếp theo sẽ là P2 của chủ đề Thì hay là một thứ khác, hãy comment dưới bài giúp mình nhé!

6
12 tháng 7 2021

cmt đầu .-.

12 tháng 7 2021

hmu ko có hoàn thành à a

25 tháng 4 2022

Tiếng Anh

Tiếng Anh.

26 tháng 7 2019



Cấu trúc của câu bị động trong tiếng anh
1. Use of Passive: (Cách sử dụng của câu bị động):
Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.
 
Ví dụ: My bike was stolen. (Xe đạp của tôi bị đánh cắp.)
 
Trong ví dụ trên, người nói muốn truyền đạt rằng chiếc xe đạp của anh ta bị đánh cắp. Ai gây ra hành động “đánh cắp” có thể chưa được biết đến. Câu bị động được dùng khi ta muốn tỏ ra lịch sự hơn trong một số tình huống. Ví dụ: A mistake was made. Câu này nhấn mạnh vào trạng thái rằng có 1 lỗi hoặc có sự nhầm lẫn ở đây, chứ không quan trọng là ai gây ra lỗi này.
 
2. Form of Passive Cấu trúc câu bị động:
Subject + finite form of to be + Past Pariple
 
(Chủ ngữ + dạng của động từ “to be” + Động từ ở dạng phân từ 2) Example: A letter was written.
 
Khi chuyển câu từ dạng chủ động sang dạng câu bị động:
Tân ngữ của câu chủ động chuyển thành chủ ngữ của câu bị động.
Ví dụ: Active: He punished his child. -> Passive: His child was punished. (Anh ta phạt cậu bé.) (Cậu bé bị phạt)
 
Câu chủ động ở dạng thì nào, chúng ta chia động từ “to be” theo đúng dạng thì đó. Chúng ta vẫn đảm bảo nguyên tắc chủ ngữ số nhiều, động từ “to be” được chia ở dạng số nhiều, chủ ngữ số ít thì động từ “to be” được chia ở dạng số ít.
 
 
Present simple (Hiện tại đơn) The car/cars is/are designed.
Present perfect (HT hoàn thành) The car/cars has been/have been designed.
Past simple (Quá khứ đơn) The car/cars was/were designed.
Past perfect (Qk hoàn thành) The car/cars had been/had been designed.
Future simple (Tương lai đơn) The car/cars will be/will be designed.
Future perfect (TL hoàn thành) The car/cars will have been designed
Present progressive (HT tiếp diễn) The car/cars is being/are being designed.
Past progressive (Qk tiếp diễn) The car/cars was being/were being designed.
 
  


Trong trường hợp câu chủ động có 2 tân ngữ, thì chúng ta có thể viết thành 2 câu bị động.
Ví dụ:
 
Active Professor Villa gave Jorge an A. (Giáo sư Villa chấm cho Jorge một điểm A)
Passive An A was given to Jorge by Professor Villa. (Một điểm A được chấm cho Jorge bởi giáo sư Villa)
Passive Jorge was given an A. (Jorge được chấm một điểm A)
Trong khi học tiếng Anh, người ta rất hay dùng câu bị động. Khác với ở câu chủ động chủ ngữ thực hiện hành động, trong câu bị động chủ ngữ nhận tác động của hành động. Câu bị động được dùng khi muốn nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động hơn là bản thân hành động đó. Thời của động từ ở câu bị động phải tuân theo thời của động từ ở câu chủ động. Nếu là loại động từ có 2 tân ngữ, muốn nhấn mạnh vào tân ngữ nào người ta đưa tân ngữ đó lên làm chủ ngữ nhưng thông thường chủ ngữ hợp lý của câu bị động là tân ngữ gián tiếp.
 
I gave him a book = I gave a book to him = He was given a book (by me).
 
Đặt by + tân ngữ mới đằng sau tất cả các tân ngữ khác. Nếu sau by là một đại từ vô nhân xưng mang nghĩa người ta: by people, by sb thì bỏ hẳn nó đi.

k mk nha

Bạn ơi mik xin bài tập mà?

Khi chủ từ ( S ) là số ít thì ta thêm s, es

Chủ từ số ít : He / She / It / Tên 1 người

Các trường hợp thêm es : các từ có chữ cái cuối là o, s, ch, x, sh, z

Thêm s là các các chữ còn lại

chúc bn hok tốt ~

t mk nha

17 tháng 9 2019

Thêm ES khi động từ kết thúc là x;s;o;ch;sh;z

Động từ kết thúc là y má trước y là phụ âm thì đổi y -->i +es

1. Các từ để hỏi trong tiếng Anh– WHAT: cái gì?– WHERE: ở đâu? (hỏi về nơi chốn)– WHEN: khi nào? (hỏi về thời gian)– WHY: tại sao? (hỏi về lý do)– WHO: ai? (hỏi về người, chủ ngữ)– WHOM: ai? (hỏi về vật, tân ngữ)– HOW: thế nào? (hỏi về cách thức làm gì)– WHOSE: của ai? (hỏi ai sở hữu cái gì)– WHICH: cái nào? (hỏi về sự lựa chọn)– HOW MUCH: bao nhiêu? (hỏi về số lượng, giá...
Đọc tiếp

1. Các từ để hỏi trong tiếng Anh

– WHAT: cái gì?

– WHERE: ở đâu? (hỏi về nơi chốn)

– WHEN: khi nào? (hỏi về thời gian)

– WHY: tại sao? (hỏi về lý do)

– WHO: ai? (hỏi về người, chủ ngữ)

– WHOM: ai? (hỏi về vật, tân ngữ)

– HOW: thế nào? (hỏi về cách thức làm gì)

– WHOSE: của ai? (hỏi ai sở hữu cái gì)

– WHICH: cái nào? (hỏi về sự lựa chọn)

– HOW MUCH: bao nhiêu? (hỏi về số lượng, giá tiền (không đếm được))

– HOW MANY: bao nhiêu? (hỏi về số lượng đếm được)

– HOW LONG: bao lâu? (hỏi về thời gian)

– HOW OFTEN: thường xuyên như thế nào? (hỏi về tần suất)

– HOW FAR: bao xa? (hỏi về khoảng cách)

2. Cách đặt câu hỏi trong tiếng Anh

a. Các bước đặt câu hỏi trong tiếng Anh

– Đầu tiên bạn đặt câu khẳng định trước, cố gắng nghĩ nhẩm trong đầu.

– Tiếp đó xem trong câu khẳng định có sẵn động từ “to be” không, nếu có thì chỉ việc đảo động từ lên trước chủ ngữ.

– Nếu trong câu không có động từ “to be” thì sử dụng trợ động từ như: “do/does/did”

– Tùy vào mục đích để hỏi mà sử dụng các từ để hỏi

b. Cách đặt câu hỏi Yes/No

Trong cách đặt câu hỏi Yes/No này bạn có thể sử dụng động từ “to be” hoặc trợ động từ để hỏi. Các động từ đó là (am, is, are…), can, could, should, may, might, will, shall, do, does, did, have, has, had…

Cấu trúc:

– To Be +S + N/Adj/V-ing (các thì tiếp diễn)/Vpp(bị động)/prep + N

Ex: Is he a student? (Bạn có phải là học sinh không?)

– Do/Did (not) + S + V-bare…? (Dùng cho các thì đơn)

Ex: Do you want something to eat? (Bạn có muốn ăn gì đó không?)

– Will/Shall] + S + V-bare…? (Dùng cho các thì tương lai)

Ex: Will you stay with us for dinner? (Bạn sẽ ở lại ăn tối với tụi mình chứ?)

– Has/Have/Had+ S + Vpp…? (Dùng cho các thì hoàn thành & hoàn thành tiếp diễn)

Ex: Has she had dinner? (Cô ấy ăn tối chưa?)

– Can, could, may, might, must + S + V?

Ex: Can you swim? (Bạn có biết bơi không?)

c. Cách đặt câu hỏi trong tiếng Anh để lấy thông tin

*** Cách đặt câu hỏi với “What” và “Who”

Đây là câu hỏi khi muốn biết chủ ngữ hay chủ thể của hành động.

Cấu trúc: Who/What + V + ………..

Ex:

Something happened lastnight => What happened last night?

Someone opened the door. => Who opened the door?

*** Cách đặt câu hỏi tiếng Anh với “Whom” và “What”

Đây là các câu hỏi dùng khi muốn biết tân ngữ hay đối tượng tác động của hành động

Cấu trúc: Whom/ What + trợ động từ (do/ did/ does) + S + V + …..?

Ex:

George said something with his mother. => What did George say with his mother?

*** Cách đặt câu hỏi với When, Where, How và Why

Dùng khi muốn biết nơi chốn, thời gian, lý do, cách thức của hành động.

Cấu trúc: When/ Where/ Why/ How + trợ động từ (be, do, does, did) + S + V + bổ ngữ (+ tân ngữ)?

Ex:

When did he get married?

0
6 tháng 11 2016

II. Cách phát âm đuôi es và s
1. Ở câu đầu, nhớ lấy các chữ cái đứng cuối (o,s,x,z,ch,sh) cộng với es đọc là /iz/, ngoại trừ từ goes.
2. các chữ cái đứng cuối được gạch chân ở mỗi từ (th,p,k,f,t) là các âm bật, gặp các danh từ có tận cũng là các chữ này, khi đọc đuôi s của chúng, ta đọc là /s/, còn tất cả các danh từ ko có tận cùng là các chữ này đc đọc là /z/.

6 tháng 11 2016

Search google

4 tháng 12 2018

duolingo (tiếng anh)

17 tháng 8 2018

Có ba quy tắc phát âm đuôi s/es cần nhớ thuộc lòng

  1. Quy tắc 1: Phát âm là /s/ khi tận cùng từ bằng -p, -k, -t, -fEX: stops [stops] works [wə:ks]
  2. Quy tắc 2: Phát âm là /iz/ khi tận cùng từ bằng -s,-ss,-ch,-sh,-x,-z,-o,-ge,-ce.
  3. EX: misses /misiz/ ; watches [wochiz]
  4. Quy tắc 3: Phát âm là /z/ đối với những từ còn lại.
17 tháng 8 2018

nếu động từ tận cùng là ch , o , sh ,x , z thì thêm es

còn lại thì thêm s nhé