K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2016

Đặt n=2m (m E N)

Ta có:an-bn=(a2)m-(b2)m

                =(a2-b2).S          (S=am-1+am-2.b+...+abm-2+bm-1)

                =(a-b)(a+b).S

=>an-bn chia hết cho a+b (đpcm) 

27 tháng 8 2016

Ta có:an-bn

           =(a-b)n

Mà:n là chẵn

\(\Rightarrow\)(a-b) chia hết (a+b)

Mk ko chắc là có đúng ko nữa nhưng dù sao cũng chúc bạn học tốt!

12 tháng 10 2015

a không chia hết cho 2 nên a có dạng 2k+1, b không chia hết cho 2 nên b có dạng 2h+1 (h,k thuộc N)
=> a+b = 2k+1 + 2h+1 =2 (k+h) +2 chia hết cho 2 => dpcm

14 tháng 10 2019

Lưu ý là lớp 6 không cần thiết phải viết dấu "=>". 

a. Với số tự nhiên n.

Ta có: \(3n+15⋮n+4\) và \(3\left(n+4\right)⋮n+4\)

=> \(\left(3n+15\right)-3\left(n+4\right)⋮n+4\)

=> \(3n+15-3n-12⋮n+4\)

=> \(\left(3n-3n\right)+\left(15-12\right)⋮n+4\)

=> \(3⋮n+4\)

=> \(n+4\in\left\{1;3\right\}\) 

+) Với n + 4 = 1 vô lí vì n là số tự nhiên.

+) Với n + 4 = 3 vô lí vì n là số tự nhiên

Vậy không có n thỏa mãn.

b) Với số tự nhiên n.

Có: \(\left(4n+20\right)⋮\left(2n+5\right)\) và  \(2\left(2n+5\right)⋮\left(2n+5\right)\)

=> \(\left(4n+20\right)-2\left(2n+5\right)⋮2n+5\)

=> \(4n+20-4n-10⋮2n+5\)

=> \(\left(4n-4n\right)+\left(20-10\right)⋮2n+5\)

=> \(10⋮2n+5\)

=> \(2n+5\in\left\{1;2;5;10\right\}\)

+) Với 2n + 5 = 1 loại

+) với 2n + 5 = 2 loại

+) Với 2n + 5 =5 

            2n    = 5-5

              2n    = 0

            n      = 0 Thử lại thỏa mãn

+ Với 2n + 5 = 10 

            2n    = 10 -5

             2n    = 5

               n    = 5/2  loại vì n là số tự nhiên.

Vậy n = 0.

5n+2 chia hết 3-4n

(5n+2)+(3-4n) chia hết 3-4n

4(5n+2)+5(3-4n) chia hết 3-4n

(20n+8)+(15-20n) chia hết 3-4n

20n+8+15-20n chia hết 3-4n

23 chia hết 3-4n

3-4n thuộc Ư(23)={-1;1;-23;23}

n thuộc {1;-5}

28 tháng 7 2017

Ta có : \(\frac{A}{B}=\frac{n+5}{n+2}=\frac{n+2+3}{n+2}=\frac{n+2}{n+2}+\frac{3}{n+2}=1+\frac{3}{n+2}\)

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{1,3\right\}\)

Ta có bảng :

     n+2     1     3
n-11

Vậy n = 1

28 tháng 7 2017

A/B=n+5/n+2=n+2+3/n+2=(n+2/n+2)+(3/n+2)=>3 chia hết cho n+2=>n+2 thuộc Ư(3)={+-1;+-3}

n+2=1=>n=-1

n+2=-1=>n=-3

n+2=3=>n=1

n+2=-3=>n=-5

10 tháng 10 2019

Ta có:

b. n²+n+1

=n. (bn+1)

Vì n chia hết cho n

=>n. (bn+1) chia hết cho n

=>b. n²+n+1 chia hết cho n

=>đpcm