K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(n_X=\dfrac{3,6}{M_X}\left(mol\right)\)

PTHH: X + S --to--> XS

        \(\dfrac{3,6}{M_X}\)-------->\(\dfrac{3,6}{M_X}\)

=> \(\dfrac{3,6}{M_X}\left(M_X+32\right)=8,4\)

=> MX = 24 (g/mol)

=> X là Mg

2 tháng 4 2022

X + S \(\underrightarrow{t^o}\) XS.

Ta có: \(\dfrac{3,6}{M_X}=\dfrac{8,4}{M_X+32}\) \(\Rightarrow\) MX=24 (g/mol). Vậy kim loại X là magie (Mg).

25 tháng 9 2016

gọi M là ct của kim loại đó 
ta có ptpư: 
2 M + xCl2 >>>2 MClx 
2M g 2 M + 71x g 
3,6g 14,25g 
ta có: 28,5M=7,2M + 255,6x 
21,3M =255,6x 
M=255,6x/21,3 
nếu x=1>>>M=12(loại vì đó là fi kim) 
x=2>>>M=24(nhận vì là kim loại) 
>>> M là Mg

25 tháng 9 2016

Bạn có thể giải ghi rõ cho mình dòng t2 sau ptpu k?

5 tháng 3 2023

Giả sử kim loại có hóa trị n.

PT: \(4R+nO_2\underrightarrow{t^o}2R_2O_n\)

Ta có: \(n_R=\dfrac{3,6}{M_R}\left(mol\right)\)

\(n_{R_2O_n}=\dfrac{6}{2M_R+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_R=2n_{R_2O_n}\) \(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_R}=\dfrac{2.6}{2M_R+16n}\)

\(\Rightarrow M_R=12n\)

Với n = 2 thì MR = 24 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: R là Magie.

15 tháng 7 2016

 RO+H2SO4→ RSO4+H2O (1)
RCO3+H2SO4→ RSO4+CO2+H2O (2)
Đặt a là khối lượng hỗn hợp X.
x,y là số mol RO và RCO3 
Ta có : (R+16)x+(R+60)y=a (*)
Từ (1) và (2) \Rightarrow (R+96)(x+y)=1,68a (**)
Từ (2) \Rightarrow y=0,01a (***)
Giải (*),(**) và (***) \Rightarrow x=0,004a : R=24
Vậy R là Mg

28 tháng 7 2016

tại sao y=0,01a

 

28 tháng 7 2021

PT: \(A_2CO_3+2HCl\rightarrow2ACl+H_2O+CO_2\)

\(BCO_3+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2O+CO_2\)

Có: \(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2O}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo ĐLBT KL, có: mx + mHCl = mmuối + mH2O + mCO2

⇒ mmuối = 18 + 0,3.36,5 - 0,15.18 - 0,15.44 = 19,65 (g)

Bạn tham khảo nhé!

28 tháng 7 2021

\(n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(n_{HCl}=2n_{CO_2}=0,3\left(mol\right)\)

Ta có : \(m_{muốiclorua}=m_{muốicacbonat}-m_{CO_3^{2-}}+m_{Cl^-}\)

=> \(m_{muốiclorua}=18+0,15.60-0,3.35,5=19,65\left(g\right)\)

1 tháng 3 2022

Gọi kim loại hóa trị 1

4A+O2-to>2A2O

=>\(\dfrac{3,6}{4A}=\dfrac{6}{2\left(A.2+16\right)}\)

=>A= 12 g\mol

n      1           2           3

A      12         24         36

=>n=2->A=24 

=>A là Mg(magie)

1 tháng 3 2022

undefined

10 tháng 3 2023

Câu 1:

Giả sử KL là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{10,8}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{20,4}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_3}\Rightarrow\dfrac{10,8}{M_A}=\dfrac{2.20,4}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=9n\left(g/mol\right)\)

Với = 3 thì MA = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: A là Al.

Câu 2:

Giả sử KL cần tìm là A có hóa trị n.

PT: \(4A+nO_2\underrightarrow{t^o}2A_2O_n\)

Ta có: \(n_A=\dfrac{8,4}{M_A}\left(mol\right)\)\(n_{A_2O_n}=\dfrac{16,6}{2M_A+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=2n_{A_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,4}{M_A}=\dfrac{2.16,6}{2M_A+16n}\Rightarrow M_A=\dfrac{336}{41}n\)

→ vô lý

Bạn xem lại đề câu này nhé.

Câu 3: 

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{16,1}{36,5}=\dfrac{161}{365}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{161}{365}}{6}\), ta được HCl dư.

THeo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=3n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{161}{365}-0,3=\dfrac{103}{730}\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{103}{365}.36,5=5,15\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\)\(n_{CuO}=\dfrac{30}{80}=0,375\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,375}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,375-0,15=0,225\left(mol\right)\)

⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,225.80 = 27,6 (g)

 

 

\(2X+nCl_2\rightarrow2XCl_n\)

2,275/X     -> 4,76/X+35,5n

\(\dfrac{2.275}{X}=\dfrac{4.76}{X+35.5n}\)

=>\(\Leftrightarrow\dfrac{X}{X+35.5n}=\dfrac{2.275}{4.76}=\dfrac{65}{136}\)

=>136X=65X+2307,5n

=>71X=2307,5n

=>X=32,5n

Ta sẽ thấy n=2 phù hợp

=>X=65

=>X là Zn

9 tháng 8 2023

Cho mình hỏi là 2307,5 từ đâu ra vậy ạ?

 

19 tháng 3 2017

Mk sửa câu cuối nha;

Công thức hóa học là SO3

19 tháng 3 2017

Gọi công thức hóa học của lưu huỳnh là SxOy

PTHH:2xS+yO2(underrightarrow{T^0})2SxOy

Theo PTHH:64x gam S tạo ra 2(32x+16y) gam SxOy

Vậy:6,4 gam S tạo ra 16 gam SxOy

(Rightarrow12,8left(32x+16y ight)=1024x)

(Rightarrow32x+16y=80x)

(Rightarrow16y-48x=0)

(Rightarrow16left(y-3x ight)=0)

(Rightarrow y-3x=0)

(Rightarrowfrac{y}{x}=frac{3}{1})

Vậy công thức hóa học là:SO2

25 tháng 11 2018

gọi Cthuc Oxit X là M2On : Y là : M2Om

Ta có Pt; M2On + 2nHNO3-> 2M(NO3)n+ nH2O

M2On + 2nHCl2-> 2MCln+ nH2O

- Tự chọn lượng chất: Gọi số gam oxit X là (2M+16n)gam hay 1 mol

ta có 2(M+62n)-2(M+35,5n)= 99,38( 2M+16n)/100

Gia ra:

M=18,7n

biện luân với n= 1,2,3

Nhận n=3 =>M =56

Vậy X là Fe2O3

Từ Phân tử khối của oxit Y bằng 45% phân tử khối của oxit X

=> Y: FeO

8 tháng 10 2019

bạn ơi, cho mình hỏi bài này trong sách gì vậy ạ???